Blogs

Vi Phạm Dân Sự Là Gì, Lấy Ví Dụ Về Vi Phạm Dân Sự? Khái Niệm Và Đặc Điểm Của Trách Nhiệm Dân Sự

Bạn đang quan tâm đến Vi Phạm Dân Sự Là Gì, Lấy Ví Dụ Về Vi Phạm Dân Sự? Khái Niệm Và Đặc Điểm Của Trách Nhiệm Dân Sự phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Vi Phạm Dân Sự Là Gì, Lấy Ví Dụ Về Vi Phạm Dân Sự? Khái Niệm Và Đặc Điểm Của Trách Nhiệm Dân Sự tại đây.

Vi phạm dân sự xử phạt thế nào?

1. Vi phạm pháp luật dân sự là gì?2. Ví dụ về trách nhiệm dân sự3. Các hành vi vi phạm dân sự4. Phạm vi khởi kiện vụ án dân sự
Vi phạm dân sự ngày nay xảy ra khá phổ biến và nếu để ý bạn có thể bắt gặp hành vi vi phạm ở bất cứ địa điểm nào. Vậy vi phạm dân sự là gì? Bài viết này vccidata.com.vn sẽ chia sẻ để bạn có thể hiểu rõ hơn về nó.

Đang xem: Vi phạm dân sự là gì

1. Vi phạm pháp luật dân sự là gì?

Vi phạm pháp luật dân sự là những hành vi của đối tượng nào đó xâm phạm đến các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản được pháp luật bảo vệ bằng những chế tài có tính răn đe. Hành vi vi phạm chỉ yếu là vi phạm các nguyên tắc của Bộ luật dân sự; Vi phạm các điều cấm; Vi phạm nghĩa vụ dân sự; Vi phạm hợp đồng dân sự; Các loại vi phạm khác…
Ví dụ: A là học sinh mới tốt nghiệp cấp 3, lên đại học và thuê trọ tại một gia đình ở số nhà 00, ngõ xxxx đường L, quận Đ, thành phố H. Khi giao kết hợp đồng thuê nhà có thời hạn 1 năm, điều khoản ghi rõ nghĩa vụ và quyền của mỗi bên. Tuy nhiên, A mới ở được 2 tháng, chủ nhà trọ đuổi A đi với lý do không thích cho ở nữa. Do đó, chủ trọ của A đã vi phạm pháp luật dân sự cụ thể là vi phạm hợp đồng. Trường hợp này A có thể khởi kiện chủ nhà ra Tòa án nơi tạm trú đó để yêu cầu bồi thường thiệt hại về hành vi vi phạm pháp luật dân sự này.

XEM THÊM:  Tài Liệu Hướng Dẫn Sử Dụng Microstation V8I, Căn Bản Hướng Dẫn Microstation Se

Xem thêm: Địa Chỉ Mua Vòng Tay Phong Thủy Hà Nội Uy Tín Nhất, Vòng Tay Đá Phong Thủy Siêu Vip Hà Nội

2. Ví dụ về trách nhiệm dân sự

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 351 Bộ luật dân sự 2015 về trách nhiệm dân sự như sau:
Điều 351. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ1. Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền.Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ.
Như vậy, trách nhiệm dân sự là bắt buộc đối với những người vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Bộ luật dân sự. Do đó, nếu bên có nghĩa vụ không thực hiện, thực hiện không đúng và không đầy đủ nghĩa vụ của mình sẽ mang lại tổn thất về tài sản hoặc tinh thân cho các bên.Ví dụ: Đối với tình huống thuê nhà như trên. Trong trường hợp này, bà chủ trọ của A đã vi phạm hợp đồng. Do vậy, căn cứ theo Điều 428 Bộ luật dân sự 2015 thì chủ trọ phải bồi thường cho A một khoản tiền và bị phạt vi phạm một khoản tiền theo quy định của pháp luật. Việc bị phạt vi phạm và bồi thường là trách nhiệm dân sự mà chủ trọ phải thực hiện khi vi phạm hợp đồng.

XEM THÊM:  Disgrace Là Gì ? Nghĩa Của Từ Disgrace

Xem thêm: 100+ Mẫu Đồng Hồ Cơ Lộ Máy Đẹp Nhất Trên Thế Giới, Top 9 Đồng Hồ Cơ Lộ Máy Giá Dưới 3 Triệu Đồng

3. Các hành vi vi phạm dân sự

Các hành vi vi phạm pháp luật dân sự được quy định như sau:Vi phạm các nguyên tắc của bộ luật dân sự;Vi phạm các điều cấm của bộ luật dân sự;Vi phạm nghĩa vụ dân sự;Vi phạm hợp đồng dân sự;Vi phạm pháp luật dân sự ngoài hợp đồng;Các vi phạm khác đối với quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân dân sự

4. Phạm vi khởi kiện vụ án dân sự

Theo quy định tại Điều 188 Bộ luật dân sự 2015 thì phạm vi khởi kiện được quy định như sau:Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể khởi kiện một hoặc nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân khác về một quan hệ pháp luật hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau để giải quyết trong cùng một vụ án.Nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể cùng khởi kiện một cơ quan, một tổ chức, một cá nhân khác về một quan hệ pháp luật hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau để giải quyết trong cùng một vụ án.Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể khởi kiện một hoặc nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân khác về một quan hệ pháp luật hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau để giải quyết trong cùng một vụ án.Mời các bạn tham khảo thêm một số bài viết hữu ích khác như: Phân biệt các mức độ năng lực hành vi dân sự, Mẫu đơn yêu cầu giải quyết việc mất năng lực hành vi dân sự từ chuyên mục Hỏi đáp pháp luật của trang vccidata.com.vn.

XEM THÊM:  Double Occupancy Rate Là Gì, Nghĩa Của Từ Occupancy Rate, Occupancy Rate Là Gì
*

Quy định về án phí dân sự 2020 Bảng tra án phí dân sự và tạm ứng án phí khi khởi kiện Giải đáp 41 vướng mắc trong xét xử vụ án hình sự, hành chính, dân sự Phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc xe ô tô, xe máy mới nhất Những thông tin cần biết về bảo hiểm trách nhiệm dân sự

*

Bảng tra cứu án phí dân sự và tạm ứng án phí khi khởi kiện Mức phí dân sự và tạm ứng án phí khi khởi kiện

Vậy là đến đây bài viết về Vi Phạm Dân Sự Là Gì, Lấy Ví Dụ Về Vi Phạm Dân Sự? Khái Niệm Và Đặc Điểm Của Trách Nhiệm Dân Sự đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button