Hỏi đáp

Tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc

Bạn đang quan tâm đến Tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc tại đây.

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênÂm nhạcMỹ thuật

*

tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng. làm thế nào để tránh hiện tượng trên??50oC = ?oK30oC = ?oF

*

1: Vì khi rót nước vào cốc thủy tinh dày , thông thường giữa hai phần của ly thủy tinh dày có một phần tiếp giáp rất dày , khi rót nước vào ly thủy tinh dày thì nhiệt độ phần bên trong tăng lên dẫn đến nở ra . còn phần bên ngoài nhiệt độ thấp hơn dẫn đến co lại vì ta chỉ rót nước trực tiếp vào bên trong ly và một phần cũng vì phần tiếp giáp dày nên lượng nhiệt phần bên ngoài nhận được rất ít . mà phần bên trong đang nở ra thì phần bên ngoài ngăn cản , sẽ sinh ra một lượng rất lớn làm nứt phần tiếp giáp và vỡ cả ly . để tránh được hiện tượng này chúng ta nên rót nước nóng vào ly thủy tinh mỏng.Bạn đang xem: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?

2:

50°C = 0oc + 50oc

= 273ok + 50ok

= 3230k

3:

30oc = 00c + 300c

= 2730k + 300k

= 3030k

tíc mình nha!

Đúng 0 Bình luận (3)

*

1. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Cách khắc phục: Khi mua về, ta cần cho vào nồi nước luộc cốc sôi khoảng 7-10 phút Tráng đều qua nước nóng trước khi rót nước nóng vào cốc.

Bạn đang xem:

2. 50 độ F = 50 + 282 = 332 độ K

3. 30 độ C = 30 x 1,8 + 32 = 86 độ C

Đúng 1 Bình luận (10)

*

Câu 1:

– Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nen không bị vỡ.

XEM THÊM:  Tại sao không chọn được nhiều đối tượng trong cad

Câu 2:

Câu 3:

30oC = 0oC + 30oC

= 32oF + (30 * 1,8oF)

= 32oF + 54oF

= 86oF.

Xem thêm:

Nhớ TICK MIK NHA!!!

Đúng 4 Bình luận (3)

Vì khi rót nước nóng vào thủy tinh dày chỉ co bề mặt bên trong tiếp với nước nóng còn mặt ngoài thì không tạo ra một lực rất lớn làm vỡ cốc.Còn cốc thủy tinh mỏng được tiếp xúc hầu hết cả mặt trong lẫn ngoài nên không bị vỡ

câu 2,3 thì mình chịu

Đúng 2 Bình luận (4)

đơn giản vì cốc nước thủy tinh mỏng nên dễ vỡ

Đúng 0 Bình luận (10)

?

Đúng 0 Bình luận (0)

Câu 2:

50*c=0*c+50*c

=273k+50k

=323k

Câu 3:

30*c=0*c+30*f

=32*f+(30.1,8)

=32*f+54*f

=86*f

Đúng 0 Bình luận (0)

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 3. Sự giãn nở vì nhiệt. 4. Hiệu ứng vết nứt. Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do “hiệu ứng vết nứt” vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Đúng 0 Bình luận (0)

3. 30 do c =86 do f

minh chi biet the thoi

Đúng 0 Bình luận (0)

ai ma biet

*

Đúng 1 Bình luận (1)

mk cx v

Đúng 0 Bình luận (0)

– Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tịnh trông cốc tiếp xúc với nước sôi trước nóng lên nở ra, nhưng lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên do thủy tinh dẫn nhiệt kém vì vậy nó sẽ cản trở sự nở ra của lớp thủy tinh bên trong làm cốc nứt vỡ.

Xem thêm:

– Để tránh cốc nứt vỡ ta thường tráng đều nước sôi cả trong và ngoài cốc trước khi rót nước sôi vào cốc

Đúng 0 Bình luận (1)

1. khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào thủy tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước nở ra lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng nên chúng chèn nhau gây ra vỡ cốc

XEM THÊM:  Tại sao bị nhiệt miệng liên tục

2. 50 độ C = 50 – 273,15= -223,15 độ K

3. 30 độ C = 30 x 1.8 + 32 = 86 độ F

Đúng 0 Bình luận (0)

1.Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

2.50độC=50+273=323độK

3.30độC=30.1,8+32=86độF

Đúng 0 Bình luận (0)

là gio cóc thủy tinh mỏng nở vì nhiệt đèo

Đúng 0 Bình luận (1)

mình trả lời câu 1 thôi nha:

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 3. Sự giãn nở vì nhiệt. 4. Hiệu ứng vết nứt. Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do “hiệu ứng vết nứt” vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Đúng 0 Bình luận (0) https://i.imgur.com/7XLl8gB.jpg Đúng 0 Bình luận (0)

fan neymar

Đúng 0 Bình luận (0)

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

2. 50 độ F = 50 + 282 = 332 độ K

3. 30 độ C = 30 x 1,8 + 32 = 86 độ C

Chúc bạn học tốt!

Đúng 0 Bình luận (0)

Vì cốc thủy tinh dày thì lớp trong nở nhiều hơn lớp ngoài nên lớp ngoài đã cản trở sự nở vì nhiệt của lớp bên trong,do đó gây ra lực làm vỡ cốc.Còn cốc thủy tinh mỏng thì dãn nở đều nên không bị vỡ

XEM THÊM:  Hiện đại hóa là gì cho ví dụ

Đúng 0 Bình luận (0) Các câu hỏi tương tự

Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng? Làm thế nào để tránh được hiện tượng vỡ cốc?

Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 2 0

tại sao khi ta rót nc nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nc nóng vào cốc thủy tinh mỏng?

Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 5 0

Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dêc vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng ?

Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 4 0

1 tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn là rót nước vào cốc thủy tinh mỏng

2 một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh nút bị kẹt. phải nung nóng phần nào của thủy tinh để mở nút

Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 3 0

Tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinhDÀYthì dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng?

Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 8 0

Hãy giải thích tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng???

mấy bạn nào biết thì trả lời giúp mình nhak

Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 3 0

vì sao khi rót nướcnóng vào 1 cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng

Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 3 0

1, tại sao ko khí nóng lại nhẹ hơn ko khí lạnh???

2, trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng ???

3, tại sao khi rót nc nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ???

__________help :))________

Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 3 0

tại sao cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ vì nước nóng hơn cốc thủy tinh mỏng

 

 

Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 4 0

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

Loading…

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

Chúc các bạn thành công trong cuộc sống! Kiến Thức

Chúc các bạn thành công trong cuộc sống!

Vậy là đến đây bài viết về Tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button