Hỏi đáp

Tại sao toàn cầu hóa làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo

Bạn đang quan tâm đến Tại sao toàn cầu hóa làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Tại sao toàn cầu hóa làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo tại đây.

It looks like your browser does not have JavaScript enabled. Please turn on JavaScript and try again.

Bạn đang xem:

*

*

Toàn cầu hoá, với luồng thông tin thông thoáng, đã khiến người ta cảm nhận rõ ràng hơn sự nghèođói trong mối tương phản với sự giàu có của những dân tộc khác. Cũng bởi thế mà một số người vội vã đổ lỗi cho toàn cầu hoá, không thấy được rằng chính nó đã, đang và sẽ đem đến cho dân tộc mình rất nhiều cơ hội phát triển. Cần phải có một cái nhìn đúng đắn hơn về toàn cầu hoá, về sự chênh lệch giàu nghèo, về mối liên hệ giữa chúng để từ đó tìm được chiến lược thích hợp nhằm xóa đói giảm nghèo trong bối cảnh hội nhập thương mại toàn cầu
Toàn cầu hoá đã thổi vào các quốc gia một luồng sinh khí mới, hay ít ra, buộc các quốc gia, thêm một lần nữa, phải nhìn lại chính mình, phải xác định những mặtđúng và giữ nguyên màu sắc nguyên thuỷ của nó nữa. Trước đây, các nước giàu chỉ khai thác lao động về mặt số lượng, hay chỉ tận dụng những lao động cơ học, thay vì tạo điều kiệnđể tăng cường hàm lượng“chất xám”củamạnh, mặt yếu của chính mình để tận dụng các cơ hội và đối mặt với những thách thức mà nó mang lại.Những diễn biến gần đây của thế giới cho thấy, sự luân chuyển mạnh mẽ dòng vốn giữa các quốc gia, quá trình chuyển giao công nghệ sôiđộng cùng với sự phổ biến các tiêu chuẩn về lao động và môi truờng đã giúp và buộc các quốc gia, nhất lànhững nước đang phát triển phải,
‘ Toàn cầu hoá chưa bao giờ làm người ta nghèo đói hơn mà chỉ làm cho vấn đề nghèo đói và khoảng cách giàuư nghèo được ý thức một cách rõ ràng vàđầy đủ hơn mà thôi’
những lao động ấy. Ngày nay,toàn cầu hoá buộc các quốc gia phải tăng cường chất lượng laođộng cũng như tiêu chuẩn hoá laođộng, phải đặt lại vấn đề về việc sử dụng lao động tù nhân, laođộng trẻ em…Toàn cầu hoá cũng đã làm thayđổi tư duy của mọi người về hoạtđộng đầu tư của các nước giàu có. Từ việc nhìn nhận nó đơn thuầnlàm thế nào để cải thiện bức tranh kinh tếưxã hội của mình. Toàn cầu hoá có tác động quan trọng, nhất là ở việc khai thác, sử dụng một cách hiệu quả lợi thế so sánh của các quốc gia. Hơn thế nữa, nó giúp các quốc gia phát huy những lợi thế ấy. Lý thuyết về việc khai thác chi phí nhân công rẻ đã không còn tuyệt đốinhư một quá trình khai thác tàinguyên, mà người hưởng lợi duy nhất là những nước đi đầu tư, hoạt động này ngày nayđã được công nhận như một quá trình hợp tác “winưwin”ư đôi bên đều có lợi. Các nước đầu tư đã, đang và sẽ tái phân phối sự giàu có của mình, giúp các nước đang phát triển khai thác và gợi ý cho họ cách thức để tạo ra sự giàu cócho riêng mình. Bên cạnh đó, các nước đầu tư cũng có thể mở rộng thị trường qua việc làm cho một bộ phận dân cư ở các nước nhận đầu tư trở nên giàu có hơn, do đó, có điều kiện tiêu dùng sản phẩm của nước đầu tư. Cũng nhờ thế, quá trình này phần nào giúp các nước đang phát triển giải quyết vấn đề việc làm và gia tăng những điều kiện thuận lợi để thực hiện các chương trình xoá đói giảm nghèo.Tuy nhiên, cũng nên ý thức về những thách thức mà toàn cầu hoá mang đến.tâm hàng đầu, bởi lẽ chỉ có dân chủ hoá mới cho phép chúng ta huy động tiềm năng sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, hợp lý hoá đời sống kinh tế chính trị, tăng sức cạnh tranhvà sự phát triển bền vững.
Xét về mặt xã hội học, sự chênh lệch giàuư nghèo trở thành vấn đề xã hội thực sự và làm nảy sinh những vấn đề mang tính tâm lý tácđộng không tốt tới nhiều mặt của
Thứ nhất,toàn cầu hoá buộc các quốc gia phải đối mặt với những nguy cơ tụt hậu và cũng buộc các quốc gia phải chấp nhận thay đổi, mà đôi khi là đau đớn. Toàn cầu hoá sẽ chỉ ra những hạn chế về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, sẽ khiến các doanh nghiệp phải tham gia vào một cuộc chơi với những luật chơi
‘ Toàn cầu hoá buộc các quốc gia phải đối mặt với những nguy cơ tụt hậu và cũng buộc các quốc gia phải chấp nhận thay đổi, màđôi khi là đau đớn’
đời sống xã hội. Điều này thể hiện qua tâm lý hằn học với sự giàu có, đố kỵ với những nhà kinh doanh, những người thànhđạt không theo quan niệm truyền thống cũ. Người ta đổ lỗi cho kinh tế thị trường, cho toàn cầu hoá hoặc tự do thương mại, coiđó như là“mảnh đất màu mỡ”cho tham nhũng, buôn lậu và cáckhắc nghiệt, để hoặc tận hưởng những cơ hội mà nó mang lại, hoặc chấp nhận bị phá sản. Vì thế, nó sẽ kéo theo thất nghiệp như là một nguyên nhân của sự lan tràn các tệ nạn xã hội.
Thứ hai,toàn cầu hoá chỉ ra một cách rõ ràng sự lạc hậu trong năng lực của một dân tộc, của doanh nghiệp và của cá nhân. Hơn bất kỳ lúc nào, ngườita sẽ phải đánh giá một cách sâu sắcvề “tính có thể mua bán được” của những giá trị lao động của mình.

XEM THÊM:  Kí tự đặc biệt là gì, được dùng ra sao và cho mục đích nào?

Xem thêm:

Thứ ba,toàn cầu hoá cũng sẽ yêu cầu các quốc gia phải giải bài toán giữa tăng trưởng về kinh tế với sự ổn định về chính trị và xã hội. ô nhiễm môi trường cũng là vấn đề nan giải của các quốc gia và của cả thế giới trước nhịp điệu phát triển vũ bão của khoa học, công nghệ. Nhưng trên hết, dân chủ hoá phải được quanhành vi trục lợi hoặc tạo ra ưu thế và lợi ích cho người giàu, hạn chế và làm thiệt hại đến quyền lợi của người nghèo và là nguyên nhân khiến khoảng cách giàuưnghèo ngày càng mở rộng. Tâm lý tiêu cực này nảy sinh trên cơ sở nhận thức không đúng đắn về sự chênh lệch giàuưnghèo. Nhận thức lại vấn đề sẽ giúp chúng ta hình thành tâm lý xã hội đúng đắn,đưa ra được những biện pháp phù hợp để xoáđói, giảm nghèo, tiến tới thu hẹp khoảng cách phát triển vốn là hố sâu ngăn cách giữa nhiều quốc gia, nhiều cộng đồng đang cùng sống chung dưới một mái nhà thế giới.Cần nhậnthứcư chênhlệch giàunghèo làhiệntượngtất yếu của xã hội.Trong điều kiện hiện nay, chúng ta chưa thể xoá bỏ được chênh lệch giàuưnghèo. Điều chúng ta có thể làmđược là nâng cao mức sống của người nghèo thông qua việc nâng cao năng lực của chính họ. Chỉ có trên cơ sở đổi mới quan điểm như vậy chúng ta mới xây dựng được một tâm lý xã hội tích cực đối với vấn đề chênh lệch giàuư nghèo. Đây cũng chính là tiền đề để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.Cũng cần đặt lại vấn đề về mối liên quan giữa chênh lệch giàu nghèo với toàn cầu hoá và kinh tế thị trường. Toàn cầu hoáư một lần nữa xin được nhấn mạnhư chưa bao giờ làm người ta nghèo đói hơn mà chỉ làm cho vấn đề nghèo đói và khoảng cách giàuưnghèo được ý thức một cách rõ ràng và đầy đủ hơn mà thôi. Cũng như vậy, kinh tế thị trường không phải là nguyên nhân của chênh lệch giàu nghèo, trái lại, những điều kiện mới này giúp người ta ý thức đúng đắn hơn, sâu sắc hơn về sự nghèođói. Hơn thế nữa, người giàu, trong chừng mựcnào đó còn là tấm gương, và sự giàu có còn là mục tiêu để những người nghèo phải nỗ lực vươn lên. Sẽ hoàn toàn không quá đáng nếu chúng ta nói rằng:toàn cầu hoá, kinh tế thị trường là cơ may để các dân tộc đang phát triển thoát khỏi nghèo đói.
Trong một cuộc hội thảo về kinh tế tri thứcđược phát trên truyền hình, một bạn trẻ đặt câu hỏi, liệu anh ta có thể thoát khỏi nghèo đói không, nếu anh ta bán ruộng vườn, trâu bò, những thứ mà phần nhiều do cha ông để lại, để theo học lớp lập trình viên. Câu hỏi này cho thấy tâm lý nóng vội muốn“đốt cháy”nhiều thứ để phát triển, nhưng cũng cho thấy cả sự phiến diện trong cách tư duy của chúng ta về một sự phát triển thực sự. Giàu có, thịnh vượng không phải là một toà lâu đài đẹp được xâydựng chỉ sau một đêm như ước mơ của anh bạn trẻ nêu trên. Vấn đề phải được giải quyết trên quy mô quốc gia và quốc tế, trên cơ sở phối hợp các chính sách đã được phân tích và nghiên cứu thấu đáo.Một số người chủ trương rằng để giải quyết vấn đề nghèo đói, tạo lập sự bình đẳng xã hội phải thực hiện nhiều hơn nữa các giải pháp ưu đãi người nghèo thông qua các biện pháp điều tiết thu nhập của Nhà nước. Nhưng các hình thức ưu đãi như vậy không thể là giải pháp dài hạn. Về thực chất, đó chỉ là sự“bố thí”trên quy mô xã hội và sẽ không bao giờ cho phép chúng ta giải quyết được cơ bản vấnđề nghèo đói. Hơn thế nữa, trong tương lai, khi tiến trình hội nhập kinh tế đạt đến quy mô và trình độ cao, nhiều hình thức ưu đãi sẽ không còn có thể áp dụng, bởi sẽ bị coi là“trợ cấp thương mại”ư điều cấm kỵ trong xu thế tự do hoá thương mại.Rõ ràng, phải đi con đường khác để tìm ra những giải pháp cơ bản có thể xoá đói, giảm nghèo phù hợp với các chuẩn mực quốc tế cũng như xu hướng phát triển của thời đại. Theo tôi, trên phương diện vĩ mô, chúng ta có thể tập trung vào các giải pháp chủ yếu sauđây:
Thứnhất,nângcao năng lực cho người lao động để họ có thể cạnh tranh thắng lợi, hoặc chí ít, giúp họ không bị thua thiệt trong quá trình toàn cầu hoá
Trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập thương mại, cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt hơn, trong khi năng lực tự nhiên của người laođộng tại các nước nghèo lại nhanh chóng trở nên lạc hậu với yêu cầu của thị trường và rất dễ bị gạt ra bên lề của sự phát triển. Người laođộng tại các nước nghèo cần được nâng caonăng lực để tham gia vào quá trình hội nhập,đó mới là hạt nhân của chính sách xoá đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển.Để làm được như vậy, đổi mới giáo dục ư đào tạo phải là bước đi đầu tiên và tất yếu. Vấn đề không chỉ bởi nhiều người nghèo không cóđiều kiện tiếp cận hệ thống giáo dục ư đào tạo, mà còn ở chỗ hệ thống giáo dục ư đào tạo hiện nay còn xa rời thực tế thị trường lao động, chưa bảo đảm trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết. Vì thế, năng lực cạnh tranh cá nhân của họ vẫn rất yếu kém, khiến họ ltình trạng chuyển từ một lĩnh vực kém hiệu quả này sang một lĩnh vực kém hiệu quả khác. Kết quả là đã nghèo lại còn nghèo hơn, vì việc đầu tư sai hướng đã gây lãng phí cả năng lực cũng như thời gian. Bởi vậy, vấn đề chuyển dịch cơ cấu cần được nghiên cứu một cách khoa học để tạo ra những thay đổi tích cực và phù hợp với nhu cầu của thị trường. Trong mọi trường hợp, chúng ta không được quy quá trình chuyển dịch cơ cấu đơn thuần về các đối tượng sản xuất, mà còn phải chuyển dịch cơ cấu công nghệ, chuyển dịch cơ cấu quản lý và cả cơ cấu thị trường laođộng. Nếu không, chuyểnnhững người đầu tiênthua thiệt trong cạnh tranh khi quá trình hội nhập ngày càng sâu sắc.
‘Nông thôn là địa bàn chính, phát triển nông thôn là một giải pháp cốt lõi để xoá đói giảm nghèo ’
dịch cơ cấu có thể lại là sựthua thiệt của người nghèo và rốt cục, khoảng cách giàuư nghèo không những không bị thu hẹp mà còn có nguy cơ mở rộng hơn.dịchcơ cấu một cách linh hoạt và thích hợp với đòi hỏi của thực tiễn trong quá trình hội nhậpChuyển dịch cơ cấu là quá trình tất yếu trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên, chuyển dịch đến đâu, chuyển dịch như thế nào, chuyển dịch chất lượng lao động theo hướng nào là một vấn đề cần được nghiên cứu sâu hơn và nghiêm túc hơn. Chẳng hạn, chúng ta luôn nói về việc phát triển các làng nghề mà quên mất rằng nghề ấy hay làng nghề ấy không còn những giá trị thị trường như trước nữa và do đó, thị trường lao động ấy cũng không nên khuyến khích. Tuy đã bàn nhiều về chuyển dịch lĩnh vực sản xuất, nhưng do những nghiên cứu nửa vời, chúng ta lại rơi vào.

XEM THÊM:  Tại Sao Facebook Không Gửi Mã

Xem thêm:

Thứba,pháttriểnnôngthônư hạt nhân của chiến lược xoá đói giảm nghèoVới một quốc gia mà đa số người dân sống ở nông thôn như Việt Nam thì khu vực nông thôn là lĩnh vực đặc biệt quan trọng trong chiến lược xoá đói, giảm nghèo. Theo những số liệu chính thức, hiện còn quá nhiều người nông dân Việt Nam có mức sống dưới 1đôla/ngày1. Vì thế, nông thôn là địa bàn chính, phát triển nông thôn là một giải pháp cốt lõi để xoá đói giảm nghèo. Nếu được đào tạo kỹ năng để chủ động tham gia vào quá trình hội nhập, người lao động nông thôn sẽ không phải ra thành thị chỉ để làm các nghề nặng nhọc. Họ có thể xây dựng cuộc sống mới và hưởng thụ thành quả ngay trên mảnh đất quê hương bởi cuộc sống ở đây .

Chúc các bạn thành công trong cuộc sống!

Vậy là đến đây bài viết về Tại sao toàn cầu hóa làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button