Hỏi đáp

Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua

Có phải bạn đang tìm câu trả lời cho câu hỏi “Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua”. Nếu vậy hãy tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm kiến thức về điện trở, tụ điện, cuộn cảm và câu trả lời nhé!

Bạn đang xem: Vì sao cuộn cảm chặn được dòng điện cao tần

Điện trở 

Điện trở là sự cản trở dòng điện của vật dẫn điện. Nếu vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở lớn vô cùng. 

Điện trở có công dùng hạn chế và điều chỉnh dòng điện trong các mạch điện. Ngoài ra điện trợ còn giúp phân chia điện áp trong mạch điện. 

Điện trở được làm bằng bột than phun lên lõi sứ. Nếu điện trở được làm bằng kim loại thì có điện trở suất cao. 

Điện trợ có nhiều loại khác nhau được phân loại theo công suất, trị số điện trở hoặc đại lượng vật lý tác động lên điện trở. 

Theo công suất điện trở: điện trở công suất nhỏ và điện trở công suất lớn. Theo trị số điện trở: điện trở cố định và điện trở biến đổi (biến trở – chiết áp)Theo các đại lượng vật lý: điện trở nhiệt, quang điện trở, điện trở biến đổi theo điện áp. 

Bạn đang xem: Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua

*

XEM THÊM:  Tại sao máy tính hay bị đơ

Kí hiệu điện trở trong mạch điện

Trị số điện trở là trị số cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở có đơn vị đo là Ôm (Ω). 

Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không bị nóng quá cháy hoặc đứt. Đơn bị đo là Oát (W).

Tụ điện 

Công dụng của tụ điện là ngăn dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua tạo thành mạch cộng hưởng khi mắc phối hợp với cuộn cảm. Tụ điện có cấu tạo là hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách với nhau bởi lớp điện môi. 

*

Xem thêm: Bật Mí 6 Lý Do Tại Sao Đàn Ông Thích Hôn Chỗ Kín, Bất Ngờ Mà Bạn Chưa Biết

Cấu tạo của tụ điện

Tụ điện được phân loại dựa vào chất liệu làm chất điện môi giữa 2 bản cực để gọi tên như: tụ xoay, tụ mica, tụ giấy, tụ gốm, tụ nilon, tụ dầu, tụ hóa. 

*

Xem thêm: Tại Sao Tôi Gọi Face .Nghe Được Người Khác Nói Nhưng Người Bên Ko Nghe Tôi Nói?

Hình dạng một số loại tụ điện

Trị số điện dung cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ. Đơn vị đo là Fara (F). 

Điện áp định mức là trị số điện áp lớn nhất có thể đặt lên hai cực của tụ điện mà vẫn đảm bảo an toàn không bị đánh thủng. Đối với tụ hóa cần phải mắc đúng chiều điện cực, nếu không tú sẽ hỏng.

XEM THÊM:  36 cách tính lô đề miền bắc chuẩn, dễ trúng nhất hiện nay

Dung kháng của tụ điện là đại lượng thể hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó. 

Nếu dòng điện là một chiều thì (f= 0) thì Xc = ∞

Nếu dòng điện là xoay chiều (f càng cao) thì Xc càng thấp. 

Cuộn cảm 

Cuộn cảm có công dụng là dẫn dòng điện một chiều và ngăn chặn dòng điện cao tần đi qua. Cuộn cảm sẽ tạo thành mạch cộng hưởng khi mắc phối hợp với tụ điện. Cuộn cảm có cấu tạo là dây điện có vỏ bọc và cuốn thành cuộn cảm. 

Cuộc cảm được phân loại dựa theo cấu tạo hoặc phạm vi người sử dụng như sau: cuộc cảm cao tần, cuộc cảm trung tần, cuộc cảm âm tần, cuộc cảm có giá trị thay đổi. 

*

Một số loại cuộn cảm

Trị số điện cảm cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua. Trị số điện cảm phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, số vòng dây, vật liệu lõi và cách quấn dây. Đơn vị đơn là Henry (H) 

Hệ số phẩm chất là đặc trưng cho những tổn hao năng lượng trong cuộn cảm, được kí hiệu là (Q). 

Cảm kháng của cuộn cảm là đại lượng của sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó, được khí hiệu là (Xl) 

Nếu dòng điện một chiều (f=0) thì Xl = 0. 

Nếu dòng điện xoay chiều (f càng cao) thì Xl càng lớn. 

XEM THÊM:  Rửa tội là gì? Khi nào làm lễ rửa tội, nghi thức rửa tội theo đạo công giáo mới nhất 2022 | LADIGI

Trả lời câu hỏi “Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?”

Như những kiến thức ở trên, các bạn có thể hiểu như sau: khi cho dòng điện xoay chiều đi qua cuộn cảm, cuộn cảm sẽ có cảm kháng. Đây còn gọi là hiện tượng tự cảm. Ta có: 

ZL=wL =2fL

Ta thấy dòng điện cao tần có f càng lớn (f-> ∞) suy ra ZL -> ∞

Do cảm kháng lớn nên cản trở dòng điện cao tần coi như bằng 0. 

Hy vọng qua những chia sẻ ở trên, các bạn có thể trả lời được câu hỏi “Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?” Hy vọng các kiến thức trên giúp bạn nhiều trong cuộc sống. 

Chuyên mục: Hỏi Đáp

Related Articles

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button