Thời Trang - Làm Đẹp

Những Tiết Lộ Thú Vị Về Dòng Họ Nguyễn Lân Thắng, Nguyễn Lân Thắng

Bạn đang quan tâm đến Những Tiết Lộ Thú Vị Về Dòng Họ Nguyễn Lân Thắng, Nguyễn Lân Thắng phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Những Tiết Lộ Thú Vị Về Dòng Họ Nguyễn Lân Thắng, Nguyễn Lân Thắng tại đây.

Đại dịch COVID-19 ở bất kỳ đâu trên thế giới này cũng cho thấy con người ta đã tỏ rõ bản lĩnh của mình như thế nào. Từ những y bác sĩ trên tuyến đầu chống dịch cho đến những những người hỗ trợ cho họ như các nhà khoa học, các chính khách, các lực lượng quân đội, an ninh, các nhà hảo tâm và cả những người dân thường mà chẳng mấy khi người ta ngó ngàng tới. Tất cả đều chung tay góp sức, lớn thì tham gia lực lượng phòng chống dịch, nhỏ thì ở yên tại chỗ để cắt đứt chuỗi lây lan. Mỗi người, không kể nam, phụ, lão, ấu đều làm tốt vai trò của mình, góp phần đẩy lùi và kiểm soát dịch bệnh.

Đang xem: Dòng họ nguyễn lân

Một trong những con người cũng bình thường như bao người khác nhưng lại có những đóng góp rất thiết thực cho cuộc chiến không mệt mỏi chống đại dịch COVID-19 ở Việt Nam. Và con người ấy lại có một người em họ “chẳng đâu vào đâu” mặc dù cùng là thành viên của một dòng tộc đại trí thức của Việt Nam hiện nay. Câu chuyện về hai anh em họ Nguyễn Lân Hiếu và Nguyễn Lân Thắng đã để lại nhiều nỗi trăn trở cho không ít người về trách nhiệm với xã hội mà trước hết là trách nhiệm của một công dân.

Mục lục bài viết
1- Kẻ tự mình nhuộm đen nhem nhuốc

*
*
*

Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Lân Hiếu xuất thân từ gia tộc Nguyễn Lân, một gia tộc có nề nếp gia phong, có trí thức sâu rộng, có tinh thân yêu nước và quan trọng nhất là niềm say mê nghiên cứu khoa học không bao giờ vơi cạn. Là cháu nội của Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, là con ruột của GS-TS Nguyễn Lân Dũng, là cháu ngoại của Nhà giáo Nguyễn Văn Huyên, Bộ trưởng Bộ Giáo dục của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại chịu ảnh hưởng tốt đẹp từ bác trưởng Nguyễn Lân Tuất, nguyên Chủ nhiệm khoa lý luận và sáng tác của Nhạc viện Novosibirsk, Nghệ sĩ Công huân Liên bang Nga, Nguyễn Lân Hiếu đã từ bé tu chí học hành, rèn luyện để phấn đấu vươn lên, để rồi trở thành một trí thức chân chính, nguyện đem hết tài năng và trí tuệ của mình phục vụ cho Tổ quốc, cho đồng bào.

Khi đợt thứ ba của dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam bùng phát tại Đà Nẵng và có những diễn biến ngày càng phức tạp, Bộ Y tế đã điều động khẩn cấp đội ngũ y bác sĩ giỏi, có trình độ chuyên môn cao vào hỗ trợ ứng cứu cho Thành phố Đà Nẵng đang bị dịch bệnh tấn công dữ dội, ông là một trong những người đầu tiên xung phong “ra mặt trận”. Trong bài viết ngắn của mình trên báo điện tử VNEXPRESS, ông Nguyễn Lân Hiếu tâm sự.

XEM THÊM:  Sỉ Phụ Kiện Vòng Tay Handmade Giá Tốt, Nên Mua Ở Đâu, Phụ Kiện Vòng Tay

Xem thêm: Nhà Cho Thuê Nhà Lê Văn Lương, Quận 7, Giá Rẻ, An Ninh T5/2021

“Đặt vé máy bay từ Hà Nội đi Huế chuyến 11 giờ sáng thứ ba, tôi yên tâm dặn dò anh em nghỉ sớm lấy sức lên đường… Vậy nhưng đến 4 giờ chiều thứ hai, VietJet thông báo hủy chuyến bay duy nhất trong ngày. Điện thoại cho cậu bạn bên Vietnam Airlines, nhận được dòng tin nhắn “anh nhắn cho em tên tuổi của cả đoàn”, tôi đã mừng thầm trong bụng, nhưng chỉ ít phút sau lại nhận được cái lắc đầu. 16 giờ 30, tôi quyết định họp đoàn. Vừa trình bày khó khăn, tôi đã được sự đồng thuận nhanh chóng. Hai lãnh đạo khoa hồi sức, chẩn đoán hình ảnh và ba bác sĩ, hai điều dưỡng trẻ đã sẵn sàng lên đường bằng ô tô ngay trong đêm. Với tốc độ của xe cứu thương, sau 8 giờ di chuyển chúng tôi đã ăn được tô bún bò ngay trước cửa Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 để chuẩn bị vào cuộc”.

Đó chính là tinh thần và phong cách mà người ta thường thấy ở những người chiến sĩ, những quân nhân. Và trong chuyến đi thần tốc hơn 700 km chỉ trong vòng hơn 8 giờ đồng hồ của đoàn y bác sĩ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ấy, người ta thấy hình bóng của những đoàn quân Nam Tiến năm nào đi dọc đất nước vào Nam bộ kháng chiến hay của những đoàn quân “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” thời kháng chiến chống Mỹ.

Ít nói về mình, nhưng Bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu lại đặc biệt quan tâm đến đồng đội, những học trò yêu quý của ông. Những đồng nghiệp trong tương lai không xa sẽ thay thế ông tiếp tục sự nghiệp của những người khoác trên mình tấm áo blou trắng tinh khiết, với lời thề Hipocras trong tim. Ông mô tả họ với tất cả tấm lòng trìu mến của mình:

“Cảm nhận đặc biệt nhất với tôi là về các bạn trẻ, với tương lai rất dài, vậy nhưng họ không hề lo lắng bị nhiễm bệnh. Họ chỉ lo “chẳng may dương tính”, lại bị loại khỏi cuộc chiến hai tuần. Họ vẫn pha trò những lúc được cởi bộ đồ phòng hộ, vẫn đòi “hết dịch thầy phải dẫn con đi ăn chè hẻm, thuyền sông Hương”… Rồi những quyết định chuyên môn có một không hai vì bệnh dịch này đã đưa ra, tôi nghĩ sẽ chẳng bao giờ lặp lại trong lịch sử”.

XEM THÊM:  đồng hồ bấm giờ trên máy tính

Xem thêm: Hướng Dẫn Cài Đặt Plugins Tạo Sàn Gỗ Trong 3Dmax, Plugin Tạo Sàn Gỗ Floorgenerator 2

Trực tiếp bắt tay cùng “đội quân” vẻn vẹn chỉ có 6 bác sĩ trẻ tuổi của mình cùng một số y tá, điều dưỡng viên sở tại chăm sóc cho 23 bệnh nhân mà một nửa trong số đó thuộc diện “gần đất xa trời”, ông vẫn có cái nhìn toàn cục về “nghệ thuật chỉ huy tác chiến” trong “cuộc chiến” có một không hai này và đưa ra những đánh giá hết sức xác đáng:

“Cái khó nhất khi đại dịch ập xuống, đó chính là sự hợp tác giữa nhiều bộ phận khác nhau có khi còn chưa gặp nhau bao giờ. Kiến thức khác nhau, trường phái khác nhau, thậm chí giọng nói còn khác nhau, vậy làm sao để hòa hợp đưa ra kết quả cuối cùng là hiệu quả chữa bệnh cao nhất cho người bệnh ? Một đơn vị vừa thành lập mà chịu áp lực nhận hơn 20 bệnh nhân rất nặng, dưới sự theo dõi của hàng triệu cặp mắt, trái tim từng ngày, giờ, mấy ai có thể “bình tĩnh tự tin không cay cú” ? Vai trò của người lãnh đạo là vô cùng quan trọng lúc này. Những người đứng đầu điều phối cả công việc chuyên môn lẫn hành chính, hậu cần trong áp lực bủa vây muôn phía: từ lãnh đạo bệnh viện, tổ chuyên môn, Tiểu ban Điều trị quốc gia phòng chống COVID… rồi từ chính các nhân viên của mình. Chẳng may sơ sểnh là ân hận suốt đời. Chính vì vậy, ngay buổi gặp mặt đầu tiên với Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế, tôi chỉ xin một việc là bổ nhiệm ngay lãnh đạo đơn vị phòng chống dịch. Vị tướng cầm quân quyết định một nửa của chiến thắng, cuộc chiến nào cũng vẫn vậy.”

Những khó khăn, vất vả của các đòng nghiệp cũng được ông Nguyễn Lân Hiếu mô tả một cách sinh động và ngắn gọn. Nhưng điều quan trọng là những lời mô tả ấy không chỉ phản ảnh những khó khăn, cực nhọc do công việc đòi hỏi mà cao hơn thế, nó phản ánh cái mà người ta vẫn gọi là “bản lĩnh chiến đấu”, là “đạo đức nghê nghiệp” với một tầm nhìn rất xa, rất rộng:

XEM THÊM:  Hồ Sơ An Toàn Lao Động - Hướng Dẫn Chi Tiết Nhất Để Lập

“Đó là cái sự nóng khi mặc bộ “phi hành gia”, phát minh của việc chống dịch SARS từ cách đây gần 20 năm được áp dụng đến giờ rất hiệu quả. Đó là không sử dụng điều hòa trong ICU. Tuy nhiên lại là cực hình dưới cái nắng cuối hè của Huế. Với ca trực 8 tiếng trong bộ đồ phòng hộ, nhiều nữ điều dưỡng của tôi đã ngất xỉu khi vừa bỏ khẩu trang. Mồ hôi như tắm tủa ra khắp người, mất nước điện giải vì có chỗ nào để đưa nước vào người được đâu. Giao ban sáng hôm nay, tôi cũng chính thức đề nghị giảm “tua” xuống 6 tiếng và lý tưởng là 4 tiếng cho mỗi điều dưỡng viên. Nhưng như vậy lực lượng dự bị còn mỏng quá. “Chiến trận” leo thang, lấy ai mà kháng địch ?”

Gian khổ là thế, cực nhọc là thế ! Nhưng người con của dòng tộc Nguyễn Lân vẫn rất lạc quan khi tin tưởng vào một kết cục tốt đẹp trong trận chiến giữa con người và kẻ thù gần nhu vô hình SARS-COV-2. Ông đã viết:

“Con người Việt Nam can trường lắm, thông minh lắm và thích ứng trong mọi hoàn cảnh. Người này mệt lui lại phía sau sẽ có người khác tiến lên thay vị trí. Sáng nay, hai chuyên gia của Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương đã vào tiếp sức cho chúng tôi, rồi hàng chục bác sĩ ở các tỉnh, thành đã xuất quân tiến về miền Trung thân thương với tinh thần chống dịch như chống giặc… Tất cả rồi sẽ qua đi. Tôi không muốn dùng từ “chiến thắng” nhưng tôi tin rằng chúng ta sẽ vượt qua với tổn thất tối thiểu nhất. Lúc ấy, tôi xin hứa với đại gia đình của mình, chúng ta sẽ có một kỳ nghỉ thật dài cùng nhau.”

Như Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nói đại ý: Chúng ta phải giữ vững tinh thần “chống dịch như chống giặc. Mỗi gia đình là một pháo đài, mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt trận phòng chống đại dịch COVID-19”. Và những y bác sĩ của Việt Nam, trong đó có tập thể y bác sĩ Bệnh viện Đại học y Hà Nội dưới sự “chỉ huy” của bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu đang ở trên tuyến đầu của mặt trận ấy, đã thể hiện mình bằng cách noi theo tinh thần và ý chí của những chiến sĩ Vệ quốc đoàn Nam tiến kháng chiến chống Pháp, như các chiến sĩ giải phóng quân với vành mũ tai béo tung hoành ngang dọc nơi chiến trường kháng chiến chống Mỹ năm nào.

Vậy là đến đây bài viết về Những Tiết Lộ Thú Vị Về Dòng Họ Nguyễn Lân Thắng, Nguyễn Lân Thắng đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button