Hỏi đáp

Tại sao trong quặng urani có lẫn chì

Bạn đang quan tâm đến Tại sao trong quặng urani có lẫn chì phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Tại sao trong quặng urani có lẫn chì tại đây.

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Tại sao trong quặng urani có lẫn chì ?

Xác định tuổi của quặng, trong đó cứ 10 nguyên tử urani có:

2 nguyên tử chì.

Bạn đang xem: Tại sao trong quặng urani có lẫn chì

Tại sao trong quặng urani có lẫn chì ?

Xác định tuổi của quặng, trong đó cứ 10 nguyên tử urani có:

10 nguyên tử chì.

*

Sau nhiều lần phóng xạ α và β , urani biến thành chì.

Cứ 1 nguyên tử urani phóng xạ cuối cùng biến thành 1 nguyên tử chì.

*

=1/2

Trong quặng Urani có lẫn chì là do Urani phóng xạ tạo thành chì. Ban đầu có một mẫu Urani nguyên chất. Ở thời điểm hiện tại cứ 10 nguyên tử trong mẫu thì có 2 nguyên tử chì. Chu kì bán rã của Urani là T. Tuổi của mẫu quặng đó xấp xỉ là

A. 4T/3

B. 8T/25

C. 3T/4

D. 5T/6

Trong quặng Urani có lẫn chì là do Urani phóng xạ tạo thành chì. Ban đầu có một mẫu Urani nguyên chất. Ở thời điểm hiện tại cứ 10 nguyên tử trong mẫu thì có 2 nguyên tử chì. Chu kì bán rã của Urani là T. Tuổi của mẫu quặng đó xấp xỉ là

A. 4 T 3

B. 8 T 25

C. 3 T 4

D. 5 T 6

Trong mẫu quặng Urani, người ta thấy có lẫn chì 206 P b với Urani 238 U . Biết chu kì bán rã của 238 U là 4,5.109 năm. Khi tỉ lệ tìm thấy là cứ 10 nguyên tử Urani 238 U thì có 2 nguyên tử 206 P b , tuổi của mẫu quặng trên là

XEM THÊM:  Cách kết nối tay cầm ps3 với laptop

A. 10,14. 10 9 năm

B. 12,12. 10 8 năm

C. 12,04. 10 9 năm

D.

Xem thêm: #1 Tại Sao Không Comment Được Trên Facebook Là Vì Sao? Tại Sao Không Like Và Comment Được Trên Facebook

11,84. 10 8 năm

Trong mẫu quặng Urani, người ta thấy có lẫn chì P 206 b với Urani U 238 . Biết chu kì bán rã của U 238 là 4,5.109 năm. Khi tỉ lệ tìm thấy là cứ 10 nguyên tử Urani U 238 thì có 2 nguyên tử P 206 b , tuổi của mẫu quặng trên là

A. 10,14.109 năm

B. 12,04.109 năm

C. 11,84.108 năm

D. 12,12.108 năm

Urani U 92 234 phóng xạ có chu kì bán rã T = 4,5 tỉ năm, nhân con là chì Pb 82 206 .Giả sử khi hình thành, quặng không có nguyên tử chì ; hiện nay, trong quặng có 1 g urani và 0,01 g chì. Tuổi của quặng là:

A. 73,33 triệu năm

B. 7,46 triệu năm

C. 45,2 triệu năm

D. 4,52 triệu năm

– Khối lượng Urani có trong quặng là:

*

– Khối lượng Chì có trong quặng là:

*

– Suy ra:

*

– Tuổi của quặng là:t = 73,33.106 năm.

Urani 23492U phóng xạ có chu kì bán rã T = 4,5 tỉ năm, nhân con là chì 20682Pb. Giả sử khi hình thành, quặng không có nguyên tử chì; hiện nay, trong quặng có 1 g urani và 0,01 g chì. Tuổi của quặng là

A. 73,33 triệu năm

B. 7,46 triệu năm

C. 45,2 triệu năm

D. 4,52 triệu năm

Cho biết U 92 238 và U 92 235 là chất phóng xạ với chu kì bán rã lần lượt là T 1 = 4 , 5 . 10 9 năm và T 2 = 7 , 13 . 10 8 năm. Hiện nay trong quặng Urani thiên nhiên có lẫn U 92 238 và U 92 235 theo tỉ lệ 160:1. Giả thiết rằng ở thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ trên là 1:1. Với các thông tin như vậy, có thể xác định được tuổi của Trái Đất bằng bao nhiêu?

XEM THÊM:  Tại sao máy tính hay bị đơ

A. 4,2 tỉ năm

B. 5,2 tỉ năm

C. 6,2 tỉ năm

D. 3,2 tỉ năm

Hạt nhân Urani 92 238 U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 106 P b . Trong quá trình đó, chu kỳ bán rã của 92 238 U biến đổi thành hạt nhân chì là 4 , 47.10 9 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1 , 188.10 20 hạt nhân 92 238 U và 6 , 239.10 18 hạt nhân 82 106 P b . Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 91 238 U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là:

A. 6 , 3.10 9 năm

B. 3 , 3.10 8 năm

C. 3 , 5.10 7 năm

D. 2 , 5.10 6 năm

Lớp 12 Vật lý
1
0
Gửi Hủy

Chọn B.

Xem thêm: Đạo Phật Ngày Xưa Và Đạo Phật Ngày Nay Khác Nhau Như Thế Nào?

Gọi N0 là số hạt U chứa trong khối đá lúc mới hình thành, t là tuổi của khối đá.

Số hạt U còn lại đến thời điểm phát hiện ra = N 0 2 1 T

Số hạt chỉ tạo thành = số hạt U đã phân rã = N 0 1 − 2 1 T

Tỉ số giữa hai hạt này ở thừi điểm phát hiện là: 1 , 188.10 20 6 , 239.10 18 = 2 1 4 , 47.10 9 1 − 2 1 4 , 47.10 9 ⇒ t ≈ 3 , 3.10 8 n ă m

Đúng 0
Bình luận (0)

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

nghethuatsong.org
Chuyên mục: Hỏi Đáp

Vậy là đến đây bài viết về Tại sao trong quặng urani có lẫn chì đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button