Hỏi đáp

Tại Sao Trong Hệ Thống Lại Có Bầu Lọc Tinh

Bạn đang quan tâm đến Tại Sao Trong Hệ Thống Lại Có Bầu Lọc Tinh phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Tại Sao Trong Hệ Thống Lại Có Bầu Lọc Tinh tại đây.

I. Nhiệm vụ

Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ.

Bạn đang xem: Tại sao trong hệ thống lại có bầu lọc tinh

II. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

1. Cấu tạo

Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen

*

Bầu lọc nhiên liệu:loại bỏ các tạp chất ra khỏi nhiên liệu như cặn bẩn, nước,…

*

Bầu lọc thô có nhiệm vụ tách nước ra khỏi nhiên liệu và lọc các hạt thô (không quá 0,04 – 0,1 mm).

Bầu lọc tinh có nhiệm vụ lọc sạch cặn bẩn có kích thước rất nhỏ lẫn trong nhiên liệu để đảm bảo chất lượng làm việc, độ bền của bơm cao áp và vòi phun.

Bơm chuyển nhiên liệu có nhiệm vụ hút nhiên liệu từ thùng chứa qua bầu lọc thô và bầu lọc tinh để cung cấp cho bơm cao áp, đảm bảo một lưu lượng nhiên liệu cần thiết đủ để làm mát.

Bơm chuyển thường đạt áp suất lớn khoảng (1,5-6)kg/cm2 để thấng mọi sức cản.

Cấu tạo bơm chuyển nhiên liệu:

*

Bơm cao áp có nhiêm vụ cung cấp nhiên liệu với áp suất cao, đúng thời điểm và lượng phù hợp với chế độ làm việc của động cơ tới vòi phun để phun vào xilanh của động cơ.

Vòi phun có nhiệm vụ phun tơi nhiên liệu vào xilanh để quá trình hình thành hòa khí diễn ra hoàn hảo. Quá trình phun đều do áp suất nhiên liệu quyết định. Do vậy cả bơm cao áp và vòi phun đều phải có cấu tạo đặc biệt và có độ chính xác cao.

XEM THÊM:  Tại Sao Toàn Cầu Hóa Là Xu Thế Tất Yếu

*

2. Nguyên lí làm việc

*

Hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen

Khi động cơ làm việc, ở kì nạp, không khí được hút qua bầu lọc khí nạp vào xilanh; ở kì nén chỉ có khí trong xilanh bị nén.

Nhiên liệu từ thùng nhiên liệu được bơm hút lên, được lọc qua bầu lọc thô, bầu lọc tinh rồi vào bơm cao áp.

Tại bơm cao áp nhiên liệu được nén đến áp suất cao. Cuối kì nén, bơm cao áp bơm một lượng nhiên liệu nhất định với áp suất cao vào vòi phun để phun vào xilanh của động cơ.

Nhiên liệu hòa trộn với khí nén tạo thành hòa khí rồi tự bốc cháy.

Bài 1

Tại sao nhiên liệu phun vào xilanh lại phải có áp suất cao?

Hướng dẫn giải

Nhiên liệu được phun vào xilanh ở áp suất cao là vì khi nhiên liệu cháy sẽ làm kích nổ, giảng nở không khí bên trong xilanh làm đẩy pittông.

Ở một số động cơ lớn không dùng puri để đánh lửa mà động cơ sẽ nén khí kèm nhiên liệu ở áp suất cao gây ra kích nổ mà không cần có tia lửa nào.

Bài 2:

Tại sao trong hệ thống lại có thêm bầu lọc tinh?

Hướng dẫn giải

Do cấu tạo và nguyên lí làm việc cua bơm cao áp và vòi phun, vẫn còn một lượng nhiên liệu bị rò qua khe hơ siừa các chi tiết (dù đã được chê tạo với độ chính xác cao) nên trong hệ thống có đường hồi nhiên liệu từ bơm cao áp và vòi phun vể thùng chứa.

XEM THÊM:  Cách nấu rau sắng

Bài 3:

Trình bày nhiệm vụ và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen.

Hướng dẫn giải

Nhiệm vụ: Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với yêu cầu các chế độ làm việc của động cơ.

Nguyên lí làm việc

Khi động cơ làm việc, ở kì nạp, không khí được hút qua bầu lọc khí, đường ống nạp và cửa nạp đi vào xilanh ; ở kì nén. chỉ có khí ở trong xilanh bị nén.

Xem thêm: Bộ Sưu Tập Tranh Vẽ Về Thầy Cô Ngày 20 /11, Tranh Vẽ Về Thầy Cô Ngày 20

Nhiên liệu được bơm hút từ thùng nhiên liệu, được lọc qua các bầu lọc thô và tinh rồi đưa tới khoang chứa của bơm cao áp. Cuối kì nén, bơm cao áp bơm một lượng nhiên liệu nhất định với áp suất cao vào vòi phun đổ phun vào xilanh động cơ.

Vậy là đến đây bài viết về Tại Sao Trong Hệ Thống Lại Có Bầu Lọc Tinh đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button