Thuốc Hồng Huyết Tố Có Tốt Không Đều Uống Thuốc Gì? Có TáC DụNg Gì
Thành phần Đương quy, Sinh địa, Xuyên khung, Ngải cứu, Hương phụ Dạng bào chếThuốc nướcDạng đóng góihộp 1chai 250ml thuốc nướcHàm lượng250mlSản xuấtCơ sở Nguyễn Minh Trí – VIỆT NAMSố đăng kýVND-3205-05
Hướng dẫn dùng thuốc có thành phần Đương quy
Nhóm thuốcThuốc tác dụng đối với máuTác dụng của Đương quy
Đương quy là vị thuốc có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đây là loại cây thân thảo lớn, sống nhiều năm, cao 40 – 80cm, thường phát triển ở các vùng núi có độ cao từ 2.000 – 3.000m với khí hậu ẩm mát. Lá của cây đương quy thường có hình mác dài, cuống ngắn hoặc không cuống. Cụm hoa tán kép, mang màu trắng lục nhạt.
Đang xem: Hồng huyết tố có tốt không
Ở Việt Nam, cây đương quy được trồng từ những năm 1960. Hiện nay, vị thuốc này được trồng nhiều ở các tỉnh vùng Tây Bắc như Lào Cai, Hòa Bình, Lai Châu và ở Tây Nguyên như Đà Lạt, Lâm Đồng…
Rễ đương quy có hàm lượng tinh dầu chiếm đến 0,26%. Đây cũng là thành phần chính quyết định tác dụng của đương quy. Bên cạnh tinh dầu, rễ đương quy còn có các hợp chất khác như courmarin, sacharid, axit amin, sterol… Ngoài ra, cây đương quy còn có chứa nhiều loại vitamin tốt cho sức khỏe chẳng hạn như vitamin B12.
Đương quy là một chi thực vật với hơn 60 họ khác nhau. Cây đương quy thường được dùng để tạo mùi. Trong y học nó được dùng để chữa bệnh về nội tiết, chữa đầy hơi và điều trị bệnh viêm khớp cũng như các bệnh về da.
Ngoài ra, đương quy còn là thuốc diệt khuẩn nhẹ và có thể chữa đau bụng, co thắt cơ bắp và giảm triệu chứng viêm phế quản.
Một số phụ nữ dùng đương quy để kích thích xuất kinh trong thời kỳ kinh nguyệt và dùng để phá thai. Khi dùng chung với các thuốc khác, nó có thể chữa chứng xuất tinh sớm.
Xem thêm: Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh Hàng Hóa Trong Nước & Quốc Tế, Chuyển Phát Nhanh Ems
Hiện nay, vẫn chưa có đủ nghiên cứu về tác dụng của loại thuốc này. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Tuy nhiên, đã có vài nghiên cứu cho thấy một số công dụng của đương quy như:
Tác dụng an thầnChữa chứng xuất tinh sớm.
Cây đương quy thu hoạch về sẽ được cắt bỏ phần lá, giữ lại phần rễ, phơi khô hoặc sao khô để sử dụng. Có 3 cách chế biến đương quy:
Quy đầu: lấy một phần về phía đầuQuy thân: bỏ đầu và đuôiQuy vĩ: lấy phần rễ và nhánh
Rễ đương quy thường được thu hoạch vào mùa thu bởi đây là lúc rễ chứa nhiều hoạt chất nhất. Sau khi thu hoạch, rễ đương quy sẽ được xông khói với khí sulfur và cắt thành lát mỏng.
Cách dùng Đương quy
Cây đương quy thường được dùng với liều lượng 3 – 6g/ngày dưới dạng rễ cây thô.
Xem thêm: Hướng Dẫn Học Pháp Luân Công, Hướng Dẫn Học Pháp Luân Đại Pháp
Liều dùng của đương quy có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi của bạn, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Đương quy có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ để tìm ra liều dùng thích hợp.
Cây thuốc, vị thuốc này có thể có những dạng bào chế như:
Thuốc nhỏChiết xuấtRượu thuốcDùng cây thuốc tươiViên nangDầu xoa bóp.Tác dụng phụ của Đương quy
Cây đương quy có một số tác dụng phụ bao gồm:
Huyết áp thấpChán ăn, đầy hơi, co thắt đường tiêu hóa, rối loạn tiêu hóaKích ứng da, rối loạn cương dương