Sức khỏe

Chỉ Số Eos Trong Xét Nghiệm Máu Là Gì, Eos Là Chất Gì

Bạn đang quan tâm đến Chỉ Số Eos Trong Xét Nghiệm Máu Là Gì, Eos Là Chất Gì phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Chỉ Số Eos Trong Xét Nghiệm Máu Là Gì, Eos Là Chất Gì tại đây.

Bạn có thắc mắc chỉ số Eos là gì? Liệu xét nghiệm chỉ số Eos cao có thể gây ra nguy hiểm gì? Cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết chỉ số Eos là gì? bệnh lý gì có thể gặp phải khi chỉ số Eos tăng. 

Eos là gì? 

Đang xem: Chỉ số eos trong xét nghiệm máu là gì

*

Nhiều người sau khi thăm khám sức khỏe định kỳ, cầm kết quả xét nghiệm trên tay phát hiện chỉ số Eos nằm ngoài mức giới hạn cho phép. Nhiều người hỏi bác sĩ xem chỉ số Eos là gì, ý nghĩa của chỉ số Eos đối với sức khỏe và sự tăng giảm chỉ số Eos có gây nguy hiểm gì không? 

Trả lời: Eos là tên viết tắt của Eosinophile, đây là bạch cầu ái toan trong máu. 

Bạch cầu ái toan là một dạng của tế bào bạch cầu trong cơ thể con người, có tác dụng chống lại ký sinh trùng xâm nhập vào bên trong cơ thể. Ngoài ra, bạch cầu ái toan (Eos) còn là chất trung gian quan trọng của của phản ứng dị ứng và bệnh hen suyễn. Chùng có vai trò chống lại các chất lạ xâm nhập vào cơ thể gây ra các phản ứng dị ứng. 

Chỉ số Eos bình thường là bao nhiêu?

Chỉ số Eos phản ánh số lượng bạch cầu ái toan trong máu. Vậy chỉ số Eos bình thường là bao nhiêu?

XEM THÊM:  Ăn Đậu Rồng Có Tác Dụng Gì, Đậu Rồng Ăn Sống Có Tốt Không

Trả lời: Ở người bình thường, chỉ số Eos trong xét nghiệm công thức máu có giá trị 5% hay Eos >300 tế bào/mm3 cảnh báo cơ thể bạn có thể đang gặp phải một số vấn đề về sức khỏe. 

Xem thêm: Giới Thiệu Về Webmaster Là Gì Và Vai Trò Của Ngành Này Đối Với Doanh Nghiệp

*

Chỉ số Eos cao cảnh báo nguy hiểm 

Chỉ số Eos cao có nguy hiểm không? Vì sao Eos lại tăng cao? 

Trả lời: 

Có nhiều nguyên nhân khiến chỉ số Eos tăng cao, chủ yếu là do nhiễm ký sinh trùng (chiếm phần lớn các trường hợp xét nghiệm Eos cao), các bệnh dị ứng như (hen suyễn, viêm mũi dị ứng, viêm mũi xuất tiết, mê đay mạn tính, chàm, viêm mũi xuất tiết,…), ung thư, bệnh đường ruột (viêm đại tràng xuất tiết, bệnh Crohn,…) hoặc Eos cũng có thể tăng do sử dụng một số thuốc như thuốc trị bệnh lao, thuốc kháng sinh,…

Nếu chỉ số Eos tăng ở những người bị dị ứng hoặc nhiễm ký sinh trùng, bác sĩ sẽ kê thuốc điều trị ngắn hạn, làm giảm bớt các triệu chứng và phục hồi số lượng bạch cầu trở về mức bình thường. 

Nếu chỉ số Eos tăng trong trường hợp người bệnh mắc bệnh lý ung thư, bệnh đường ruột, … Bác sĩ sẽ yêu cầu bạn làm thêm một số xét nghiệm và chẩn đoán chuyên sâu hơn về bệnh lý liên quan đến ung thư và đường ruột, để đánh giá tình trạng tổn thương của bệnh lý trên và có biện pháp can thiệp, điều trị đúng nguyên nhân gây bệnh. 

XEM THÊM:  Uống Nước Trước Khi Đi Ngủ, Lợi Ích Và Hạn Chế Từ Thói Quen

Cần làm gì khi chỉ số Eos tăng cao? 

Nếu một người sau khi làm kết quả xét nghiệm máu thấy chỉ số xét nghiệm Eos trong máu là 11% (>5%) điều này là khá cao. Để xác định nguyên nhân chính xác nguyên nhân khiến chỉ số Eos cao đến vậy, bạn cần đến khám với bác sĩ.

Đầu tiên bạn cần thăm khám và kiểm tra xem có phải mình bị nhiễm ký sinh trùng hay không, hoặc mắc phải bệnh lý dị ứng. Sau khi loại bỏ 2 nguyên nhân này, nếu chỉ số xét nghiệm Eos cao không phải là do nhiễm trùng hay dị ứng, bạn cần làm thêm một số xét nghiệm hoặc chẩn đoán chuyên sâu hơn thuộc chuyên khoa khác để tìm ra nguyên nhân gây bệnh và điều trị dứt điểm. 

Xét nghiệm chỉ số Eos ở đâu? 

Xem thêm: Review Sữa Rửa Mặt Innisfree Trà Xanh Có Tốt Không, Mua Loại Nào Tốt

*

Hệ thống Y tế Thu Cúc có phòng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 15189:2012, ứng dụng hệ thống xét nghiệm tự động bằng robot cho kết quả nhanh chóng, chính xác. Đội ngũ bác sĩ chuyên ngành xét nghiệm, hóa sinh, giàu kinh nghiệm giúp cho kết quả xét nghiệm của bạn đạt độ chính xác cao, trong giời gian sớm nhất.

Đặc biệt, Hệ thống Y tế Thu Cúc gồm Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc và các phòng khám đa khoa quốc tế Thu Cúc quy tụ nhiều chuyên gia, bác sĩ giỏi thuộc nhiều chuyên khoa khác nhau như Tim mạch, Thận – tiết niệu, Tiêu hóa, Gan mật, Sản phụ khoa, Nhi khoa, Tai mũi họng,… Các bác sĩ có hơn 30 năm kinh nghiệm làm việc tại bệnh viện lớn trong nước, trong đó nhiều bác sĩ đã và đang đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng. Hệ thống Y tế Thu Cúc là địa chỉ UY TÍN được hàng ngàn bệnh nhân tin tưởng, lựa chọn chăm sóc sức khỏe cho bản thân và cả gia đình. 

XEM THÊM:  Uống Nhiều Nước Chanh Có Tốt Không, 6 Lí Do Vì Sao Bạn Nên Uống Nước Chanh Mỗi Ngày

Vậy là đến đây bài viết về Chỉ Số Eos Trong Xét Nghiệm Máu Là Gì, Eos Là Chất Gì đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button