Tại sao nói dạ dày ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật
Bạn đang quan tâm đến Tại sao nói dạ dày ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!
XEM VIDEO Tại sao nói dạ dày ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật tại đây.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Dương Xuân Lộc – Bác sĩ Ngoại Tiêu hóa – Khoa Ngoại tổng hợp – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế nghethuatsong.org Đà Nẵng
Có khoảng trên 200 loài vi sinh vật tồn tại trên cơ thể người và một phần không nhỏ trong số đó phân bố tại đường tiêu hóa. Các vi sinh vật ở đường tiêu hóa bao gồm cả vi sinh vật có hại và vi sinh vật có lợi.
Bạn đang xem:
Đường tiêu hóa của con người chứa một hệ vi sinh phức tạp. Vi sinh vật hệ tiêu hóa khác nhau ở mỗi người do ảnh hưởng của yếu tố di truyền và môi trường.
Hệ vi sinh vật trong đường tiêu hóa bắt đầu hình thành từ khi trẻ được sinh ra và phụ thuộc vào các yếu tố như: Hệ vi sinh của người mẹ, hình thức trẻ được sinh ra và môi trường ra đời. Hệ vi sinh đường ruột phát triển dần trong vòng 2 năm đầu đời của trẻ, chịu ảnh hưởng bởi phương thức nuôi dưỡng trẻ. Từ khi đủ 2 tuổi, hệ vi sinh đường tiêu hóa của trẻ dần đa dạng như người lớn.
Tổng lượng vi khuẩn trong đường tiêu hóa ước tính vào khoảng 100 nghìn tỷ, tương đương 1,5kg vi sinh vật. Ở trạng thái cơ thể khỏe mạnh, hệ vi sinh đường ruột có khoảng trên 500 loài khác nhau, bao gồm vi sinh vật có lợi (chiếm 85%) và vi sinh vật gây bệnh (chiếm 15%). Nhờ cơ chế điều hòa miễn dịch tại ruột, dù có sự góp mặt của vi khuẩn gây bệnh nhưng cơ thể vẫn ở trạng thái khỏe mạnh vì hệ vi sinh cân bằng.
Lợi khuẩn chiếm 85% tổng lượng vi sinh vật tồn tại trong đường ruột. Sự gia tăng của vi sinh vật có lợi được thúc đẩy bởi quá trình sinh con tự nhiên (đẻ thường) và nuôi con bằng sữa mẹ. Những loại lợi khuẩn điển hình có thể kể đến là: Lactobacilli, Bifidobacteria, Bacillus clausii,… Lactobacilli và Bifidobacteria làm nhiệm vụ tạo ra hàng rào bảo vệ ruột, thúc đẩy đáp ứng miễn dịch dịch thể. Một số chủng Lactobacilli và Bifidobacteria còn có khả năng trung hòa miễn dịch, giúp giảm các bệnh lý dị ứng.
Lợi khuẩn có vai trò tăng cường sức khỏe cho con người nhờ khả năng tổng hợp vitamin, hỗ trợ tiêu hóa và hấp thu dưỡng chất, ngăn ngừa tình trạng nhiễm khuẩn và tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể.
Xem thêm:
Số lượng vi khuẩn có hại chiếm khoảng 15% trong tổng số lượng vi sinh vật tồn tại trong đường ruột. Vi khuẩn có hại trong đường ruột dễ gây ra một số vấn đề về sức khỏe như: Gây hoại tử, kích thích tạo ra các hợp chất có khả năng gây ung thư và sản xuất độc tố.
Vi sinh vật ở miệng: Miệng có chứa một lượng lớn vi sinh vật vì có điều kiện tốt cho chúng phát triển (nhiệt độ phù hợp, bã thức ăn và pH nước bọt có độ kiềm nhẹ). Các loại vi sinh vật thường tồn tại ở miệng là: liên cầu (S. sanguis, S. salivarius, S. mitis, S. Mutans), tụ cầu (S. Epidermidis), song cầu gram âm (Moraxella catarrhalis, Neisseria), Lactobacillus,… Các vi sinh vật ít gặp hơn gồm C. Albicans, S. aureus, Enterococcus;Vi sinh vật ở ruột: Số lượng vi sinh vật ở ruột non rất ít, tăng dần khi đi xuống dưới. Các vi sinh vật thường tồn tại ở ruột non gồm Lactobacillus, Enterococcus, Candida albicans. Các vi sinh vật tồn tại trong đại tràng chủ yếu là vi khuẩn kỵ khí như Bacteroides, Lactobacillus, Clostridium, Peptococcus. Các vi khuẩn ưa khí và kỵ khí tùy ngộ có số lượng ít hơn, thường gồm: E. Coli, Enterobacter, Proteus, Klebsiella, Pseudomonas, Lactobacillus, B. cereus, Enterococcus, Candida spp,…
Vi khuẩn Lactobacilli và Bifidobacteria trong hệ tiêu hóa có khả năng ngăn cản sự khu trú của các vi khuẩn khác, giúp bảo vệ đường ruột. Cụ thể, chúng bài tiết các chất kháng khuẩn, giúp ức chế sự bám sinh của các vi sinh vật gây bệnh;
Lợi khuẩn trong hệ tiêu hóa có khả năng chống lại các vi khuẩn gây hại bằng các cách như:
Lợi khuẩn sản sinh ra các axit ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây hại. Chức năng này của loại khuẩn khiến các vi khuẩn có hại dù có sống sót được sau khi đi qua vùng axit của dạ dày cũng khó có khả năng gây bệnh;Lợi khuẩn cạnh tranh môi trường sống và nguồn dinh dưỡng với các vi khuẩn có hại, khiến chúng không thể tồn tại và phát triển trong hệ tiêu hóa.
Các vi khuẩn có lợi ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn có hại, từ đó ngăn chặn chúng sản xuất độc tố và các tác nhân gây ung thư;Lợi khuẩn phá vỡ cấu trúc lactose trong sữa, giúp cho các trường hợp không dung nạp được lactose có thể hấp thu đường lactose bình thường.
Xem thêm:
Hệ vi sinh vật đường tiêu hóa, đặc biệt là các vi khuẩn có hại đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe, giúp bảo vệ, tăng cường hệ thống miễn dịch và hỗ trợ chức năng tiêu hóa. Vì vậy, mỗi người cần chú ý có chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để tăng cường lợi khuẩn và kiểm soát sự phát triển của vi khuẩn gây hại trong đường tiêu hóa.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền Mynghethuatsong.org để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!
Chúc các bạn thành công trong cuộc sống!
Vậy là đến đây bài viết về Tại sao nói dạ dày ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN
Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!