Sức khỏe

Tác Hại Của Corticoid Bôi Ngoài Da Tùy Tiện, Cảnh Báo Nguy Hại Từ Mỹ Phẩm Chứa Corticoid

Bạn đang quan tâm đến Tác Hại Của Corticoid Bôi Ngoài Da Tùy Tiện, Cảnh Báo Nguy Hại Từ Mỹ Phẩm Chứa Corticoid phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Tác Hại Của Corticoid Bôi Ngoài Da Tùy Tiện, Cảnh Báo Nguy Hại Từ Mỹ Phẩm Chứa Corticoid tại đây.

Nhóm thuốc Corticosteroid (corticoid) bao gồm cortisone, hydrocortison và prednison. Đây là nhóm thuốc được sử dụng rất thông dụng trong điều trị nhiều tình trạng. Chẳng hạn như phát ban, lupus, hen suyễn, giảm đau, bệnh tự miễn,…. Nhưng bên cạnh hiệu quả, việc lạm dụng corticoid cũng có nguy cơ tác gây ra tác dụng phụ nghiêm trọng.

Đang xem: Tác hại của corticoid

1. Nhóm thuốc corticosteroid hoạt động như thế nào?

Corticosteroid có tác dụng giống hormone cortisol do cơ thể bạn sản xuất tự nhiên ở tuyến thượng thận. Corticosteroid có tính kháng viêm. Nên làm giảm các dấu hiệu và triệu chứng của tình trạng viêm. Do đó, nó giảm triệu chứng của viêm khớp hay hen suyễn,…Corticosteroid cũng ức chế hệ thống miễn dịch, có thể giúp kiểm soát các tình trạng trong đó hệ thống miễn dịch của bạn tấn công nhầm vào các mô của bạn (hay còn gọi là bệnh tự miễn).

2. Nhóm Corticosteroid được sử dụng như thế nào?

Thuốc Corticosteroid được sử dụng để điều trị viêm khớp dạng thấp, lupus, hen suyễn, dị ứng và nhiều tình trạng khác. Chúng cũng điều trị bệnh Addison, một tình trạng mà tuyến thượng thận không thể sản xuất được lượng corticosteroid tối thiểu mà cơ thể cần.Nhóm thuốc này cũng giúp ức chế hệ thống miễn dịch để ngăn ngừa thải ghép ở người nhận ghép tạng. Các đường dùng corticosteroid:

2.1 Đường uống

Viên nén, viên nang hoặc xi-rô giúp điều trị viêm và đau liên quan đến một số bệnh mãn tính. Chẳng hạn như viêm khớp dạng thấp và lupus,…

XEM THÊM:  Có Nên Dùng Đèn Xông Tinh Dầu, Đèn Xông Tinh Dầu Có Tác Dụng Gì

2.2 Đường xịt và phun

Những thuốc dùng đường này giúp kiểm soát viêm liên quan đến hen suyễn và dị ứng mũi.

*
*
*
*
*

Hình 7: Biến chứng da do sử dụng corticoid.

Xem thêm: cách làm thẻ tín dụng hsbc

3.4 Tác dụng phụ của corticosteroid đường tiêm

Corticosteroid tiêm có thể gây ra tác dụng phụ tạm thời gần vị trí tiêm. Bao gồm làm mỏng da, mất màu trên da và đau dữ dội hay còn được gọi là bùng phát sau tiêm. Các dấu hiệu và triệu chứng khác có thể bao gồm đỏ bừng mặt, mất ngủ và lượng đường trong máu cao.

4. Làm thế nào để giảm nguy cơ tác dụng phụ của corticosteroid

Để có được lợi ích cao nhất từ thuốc corticosteroid với ít rủi ro nhất:Hãy thử liều thấp hơn hoặc sử dụng liều không liên tục.Khi đang dùng thuốc corticosteroid trong một thời gian dài, hãy hỏi bác sĩ về các cách để giảm thiểu tác dụng phụ.Ăn một chế độ ăn uống lành mạnh và tham gia các hoạt động giúp bạn duy trì cân nặng khỏe mạnh và tăng cường xương và cơ bắp.Cân nhắcCẩn thận khi ngừng điều trị. Nếu bạn dùng corticosteroid đường uống trong một thời gian dài, tuyến thượng thận có thể sản xuất ít hormone steroid tự nhiên hơn. Để cho tuyến thượng thận có thời gian phục hồi chức năng này, bác sĩ có thể giảm liều dần dần. Nếu giảm liều quá nhanh, tuyến thượng thận có thể không có thời gian để phục hồi và bạn có thể cảm thấy mệt mỏi, đau nhức cơ thể và chóng mặt.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Đăng Ký Làm Thẻ Tín Dụng Shb Mastercard, Làm Thẻ Tín Dụng Quốc Tế Shb Mastercard

Corticoid ra đời quả là đã giúp cải thiện rất nhiều vấn đề. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích vượt trội thì cũng có những tác hại nghiêm trọng nếu không sử dụng đúng cách. Bạn không nên tự ý sử dụng bất cứ chế phẩm nào chứa corticoid mà không tham khảo ý kiến bác sĩ nhé.

Vậy là đến đây bài viết về Tác Hại Của Corticoid Bôi Ngoài Da Tùy Tiện, Cảnh Báo Nguy Hại Từ Mỹ Phẩm Chứa Corticoid đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button