Đăng Ký Nghĩa Vụ Quân Sự Là Gì ? 9 Điều Cần Biết Về Luật Quân Sự Mới Nhất
Bạn đang quan tâm đến Đăng Ký Nghĩa Vụ Quân Sự Là Gì ? 9 Điều Cần Biết Về Luật Quân Sự Mới Nhất phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!
XEM VIDEO Đăng Ký Nghĩa Vụ Quân Sự Là Gì ? 9 Điều Cần Biết Về Luật Quân Sự Mới Nhất tại đây.
Có được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự khi là lao động duy nhất không ? Có được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự khi đã có gia đình ? … và các vấn đề khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Thưa Luật sư, em đang trong độ tuổi gọi đi nghĩa vụ quân sự nhưng vì hoàn cảnh gia đình quá éo le nên không thể nhập ngũ. Bố em đã 66 tuổi vì lao động quá sức nên năm 2015 bị lao lực và hiện tại không thể làm được nữa.
Đang xem: Nghĩa vụ quân sự là gì
Trước bố em cũng tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau khi về chỉ 1 câu của các cấp chính quyền là mất hồ sơ lên giờ không có một chế độ gì. Mẹ em cũng đã 64 cũng vì lao động nặng nên giờ cũng bị thoái hóa nên không thể làm kinh tế. Bố mẹ em đều không có lương hưu, bên cạnh đó còn phải nuôi bà cụ ngoài 90 tuổi và một đứa cháu mồ côi năm nay học cấp 3. Hiện tại em đang làm trong một cơ quan nhà nước. Kinh tế gia đình phụ thuộc cả vào đồng lương của em và em đang nợ 1 khoản của nhà nước chưa thể trả được. Năm nay là năm thứ 2 em bị gọi đi NVQS.
Vậy em mong luật sư tư vấn trong trường hợp của em có được tiếp tục tạm hoãn NVQS hay không? Và em cần phải làm những giấy tờ gì tới các cấp chính quyền nào?
Cảm ơn!
Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng đặt câu hỏi cho chúng tôi, câu hỏi của bạn được Luật sư tư vấn như sau:
1. Các trường hợp được tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 thì các trường hợp được hoãn nghĩa vụ quân sự bao gồm:
“1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
………………
Theo quy định trên có thể thấy, đối với trường hợp của bạn bạn sẽ được miễn nghĩa vụ quân sự theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015. Theo quy định này thì công dân sẽ được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự khi:
“Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;”
2. Để được tạm hoãn nghĩa vụ bạn cần ?
Theo quy định tại Điều 42 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 thì thẩm quyền ra quyết định tạm hoãn nghĩa vụ quân sự thuộc về Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện. Theo đó, muốn tạm hoãn nghĩa vụ quân sự bạn cần thực hiện các thủ tục sau:
Bạn cần chuẩn bị một bộ hồ sơ yêu cầu tạm hoãn nghĩa vụ quân sự bao gồm:
– Bản chính đơn xin tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình.
– Giấy tờ chứng minh đối tượng được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình.
Sau đó bạn sẽ tiến hành nộp hồ sơ này tại Ủy ban nhân dân cấp xã để giải quyết. Ủy ban nhân dân cấp xã sẽ tiến hành kiểm tra hồ sơ xin tạm hoãn nghĩa vụ quân sự của bạn, xác minh bạn có thuộc đối tượng được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự hay không. Sau đó Ủy ban nhân dân xã sẽ tiến hành thông báo kết quả đối với trường hợp của bạn.
Thưa luật sư, Em muốn hỏi luật sư về Luật nghĩa vụ quân sự ạ. Bố em sinh năm 1958, mẹ em sinh năm 1956, bố em đã về hưu và nay đang chữa trị ung thư, em có 1 em trai đang học lớp 10, em vừa nhận được giấy báo đi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
Luật sư cho em hỏi hoàn cảnh của em như vậy có được coi là lao động duy nhất trong gia đình và được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự không ạ?
Luật sư tư vấn:
Luật nghĩa vụ quân sự 2015 có quy định:
Điều 5. Tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ
Việc tạm hoãn và miễn gọi nhập ngũ trong thời bình thực hiện theo quy định tại Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015, như sau:
1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) xác nhận.
c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%.
d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
e) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
g) Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo.
Thưa luật sư! Cho em hỏi em sinh năm 1990 . Em đã có vợ rồi nhưng em muốn đi nghĩa vụ quân sự được không không luật sư? Em xin cảm ơn!
Luật sư tư vấn pháp luật nghĩa vụ quân sự trực tuyến, gọi:1900.6162
Luật sư tư vấn:
Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 không có quy định cấm công dân nam đã kết hôn không được tham gia nhập ngũ. Thậm chí các trường hợp được tạm hoãn, được miễn gọi nhập ngũ không bao gồm trường hợp đã kết hôn. Bạn có thể tham khảo quy định về các trường hợp được tạm hoãn, được miễn gọi nhập ngũ
Do đó, khi bạn đáp ứng đủ các điều kiện khác thì bạn vẫn được gọi nhập ngũ.
Những điều cần lưu ý: Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 không có quy định cấm người đã kết hôn không được nhập ngũ.
Em có làm đơn xin tạm hoãn gửi lên Ban chỉ huy quân sự Phường Xuân Khánh, phường gửi đơn của em lên Ban chỉ Huy quân sự Quận và hội đồng xét. Sau quá trình xét em được hội đồng trả lời rằng. Giấy quyết định của ba em quá lâu 20 năm nên phải nhờ ba em đi giám định sức khỏe lại thì em mới được tạm hoãn. Em không hiểu rằng trong luật nghĩa vụ 2015 qui định chỉ cần là con bệnh binh mất sức lao động trên 61% là được chứ luật không hề nói là mất sức được giám định thời gian nào tới thời gian nào mới được chấp nhận tạm hoãn.
Và lý do gia đình em chỉ có 2 mẹ con hội đồng cũng không nói gì tới. Nếu lý do ba em không được thì em còn lý do gia đình 2 mẹ con. Nhưng em không hiểu sau hội đồng không nói gì tới.Còn về sức khỏe lần khám thứ 1 tại quận tim em được bác sỹ đánh giá loại 3, khám lại vào 1 ngày khác cũng tại quận là loại 5. Như vậy sức khỏe em cũng vẫn đạt ?
Hiện nay tại vẫn chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào hướng dẫn chi tiết về việc ” một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%” thêm vào đó đây là một quy định mới của Luật nghĩa vụ quân sự 2015 so với Luật nghĩa vụ quân sự 2005 nên để rõ hơn về quy định này bạn nên đến cơ quan có thẩm quyền hỏi lại họ cũng như cơ sở pháp lý mà họ không chấp nhận lý do vì giấy quyết định của ba bạn quá lâu.Tuy nhiên bạn có trình bày gia đình bạn hiện chỉ có 2 mẹ con, mẹ bạn hiện đã 64 tuổi và bạn là lao động chính đối chiếu với quy định tại điểm b, khoản 1, Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 thì trường hợp của bạn thuộc diện ” là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động”. Bạn có thể nộp đơn xin tạm hoãn gọi nhập ngũ tới Ủy ban nhân dân xã với lý do bạn là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng mẹ không còn khả năng lao động.
Chào luật sư, xin hỏi: Em bị gãy chân từ nhỏ, giờ đang có giấy nvqs. Vậy em có được miễn nvqs không ạ ? Cảm ơn!
Luật sư tư vấn:
Các trường hợp tạm hoãn và miễn gọi nhập ngũ theo Luật nghĩa vụ quân sự 2015ạn nói nguyên nhân gãy chân, nên chúng tôi hiểu là tiêu chuẩn sức khỏe không đạt.
Điều 4. Tiêu chuẩn tuyển quân
1. Tuổi đời:
a) Công dân từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
b) Công dân nam được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo thì tuyển chọn và gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.
2. Tiêu chuẩn chính trị:
a) Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 50/2016/TTLT-BQP-BCA ngày 15 tháng 4 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng – Bộ trưởng Bộ Công an quy định tiêu chuẩn chính trị tuyển chọn công dân vào phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
b) Đối với các cơ quan, đơn vị và vị trí trọng yếu cơ mật trong Quân đội; lực lượng Tiêu binh, Nghi lễ; lực lượng Vệ binh và Kiểm soát quân sự chuyên nghiệp thực hiện tuyển chọn theo quy định của Bộ Quốc phòng.
3. Tiêu chuẩn sức khỏe:
a) Tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế – Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự.
b) Đối với các cơ quan, đơn vị, vị trí quy định tại Điểm b, Khoản 2 Điều này, thực hiện tuyển chọn bảo đảm tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.
c) Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 diop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HlV, AIDS.
4. Tiêu chuẩn văn hóa:
a) Tuyển chọn và gọi nhập ngũ những công dân có trình độ văn hóa lớp 8 trở lên, lấy từ cao xuống thấp. Những địa phương có khó khăn không đảm bảo đủ chỉ tiêu giao quân thì báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định được tuyển chọn số công dân có trình độ văn hóa lớp 7.
b) Các xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật; đồng bào dân tộc thiểu số dưới 10.000 người thì được tuyển không quá 25% công dân có trình độ văn hóa cấp tiểu học, còn lại là trung học cơ sở trở lên.
Trường hợp của bạn là bị gãy chân, nhưng chúng tôi không biết rõ tình trạng sức khỏe của bạn ra sao, nếu bạn đi khám sức khỏe đủ điều kiện sức khỏe . Bạn có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế -Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Quy định việc Khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sựđể biết dược loại sức khỏe của mình. theo bảng dưới đây để biết mình có đủ sức khỏe không
112 |
Gãy xương: |
Điểm |
– Gãy xương nhỏ: |
||
+ Chưa liền xương |
3T |
|
+ Đã liền xương, không ảnh hưởng vận động |
1 |
|
+ Đã liền xương, có ảnh hưởng vận động |
2 |
|
– Gãy xương vừa và lớn: |
||
+ Chưa liền xương |
5T |
|
+ Đã liền xương vững ở tư thế bình thường, không để lại di chứng đau mỏi hoặc hạn chế vận động (thời gian từ khi gãy xương đến khi kiểm tra 1 năm trở lên) |
2 |
|
+ Đã liền xương vững, cong lệch trục không quan trọng, hạn chế vận động khớp, không gây đau mỏi, không gây thoái hoá biến dạng khớp, không ảnh hưởng đáng kể tới sinh hoạt, hoạt động của chi |
3 |
|
+ Đã liền xương nhưng trục lệch vẹo, hạn chế vận động |
5 |
|
+ Có đau mỏi hạn chế vận động nhiều |
5 |
|
+ Có đau mỏi, thoái hoá biến dạng khớp nhiều |
6 |
|
+ Đã phẫu thuật nhưng còn phương tiện kết xương |
5T |
|
113 |
Khớp giả xương dài tứ chi: |
|
– Kèm theo mất đoạn xương lớn, ngắn chi từ 5 cm trở lên đối với chi trên và từ 3 cm trở lên đối với chi dưới |
6 |
|
– Không kèm theo ngắn chi |
5 |
|
114 |
Dị dạng bẩm sinh: |
|
– Sai khớp lớn, mất đoạn xương, mất đầu xương. |
6 |
|
115 |
Cứng, dính các khớp lớn: |
|
– Cứng, dính các khớp vai, khuỷu, gối, hông |
6 |
|
116 |
Cứng, dính khớp cổ tay, cổ chân: |
|
– Ở tư thế cơ năng |
5 |
|
– Không ở tư thế cơ năng |
6 |
|
117 |
Chênh lệch chiều dài chi: |
|
– Từ 2 cm trở xuống, không gây đau mỏi trong sinh hoạt, lao động |
4 |
|
– 3 – 4 cm, ít nhiều ảnh hưởng tới thẩm mỹ và đau mỏi khi lao động, sinh hoạt |
5 |
|
– Trên 5 cm, đã ảnh hưởng tới thẩm mỹ và đau mỏi khi lao động, sinh hoạt |
6 |
|
118 |
Hai chân vòng kiềng hình chữ O, chữ X: |
|
– Nhẹ, không ảnh hưởng tới đi lại, chạy nhảy (5 -10 độ) hoặc ảnh hưởng không đáng kể |
4 |
|
– Vừa (dưới 15 độ) đi lại, chạy nhảy ít ảnh hưởng |
5 |
|
– Nặng (trên 15 độ) thường kèm theo biến dạng ở cẳng chân, bàn chân, ảnh hưởng đến chức năng vận động |
6 |
Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại: 1900.6162 để được giải đáp.
Xem thêm: Định Hướng Kinh Doanh Sàn Gỗ Công Nghiệp, Chính Sách Đại Lý Sàn Gỗ Công Nghiệp
Rất mong nhận được sự hợp tác!
Trân trọng./.
Bộ phận tư vấn pháp luật Nghĩa vụ quân sự – Luật Minh Khuê
Trả lời:
Thời bình: phụ nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự nếu tự nguyện và quân đội có nhu cầu thì được phục vụ tại ngũ. Thời chiến: phụ nữ được gọi nhập ngũ và đảm nhiệm công việc thích hợp. Điều 6, Luật Nghĩa vụ Quân sự
Câu hỏi: Năm nay em 28 tuổi, đã học xong Đại học và đang đi làm. Trước đây em có đăng ký nghĩa vụ quân sự nhưng chưa đi. Vậy giờ em có phải thực hiện nghĩa vụ quân sự nữa không?
Trả lời:
Theokhoản 1 điều 7, khoản 3 điều 24 và Điều 25, Luật Nghĩa vụ Quân sự
Công dân nam đến hết 45 tuổi chưa phục vụ tại ngũ phải đăng ký vào ngạch dự bị. Trường hợp của bạn thuộc Quân nhân dự bị hạng 2, tức có thể phải tham gia huấn luyện quân sự khi cần thiết
Câu hỏi: Thưa luật sư vừa qua địa phương có gửi giấy gọi nhập ngũ cho em nhưng em không thể xa nguwoif yêu được em quyết định trốn nghĩa vụ quân sự vậy có sao không ạ luật sư?
Trả lời:
Vậy là đến đây bài viết về Đăng Ký Nghĩa Vụ Quân Sự Là Gì ? 9 Điều Cần Biết Về Luật Quân Sự Mới Nhất đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN
Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!