Blogs

Phương Pháp Tìm Giao Tuyến Là Gì ? Phương Pháp Tìm Giao Tuyến Trong Không Gian

Bạn đang quan tâm đến Phương Pháp Tìm Giao Tuyến Là Gì ? Phương Pháp Tìm Giao Tuyến Trong Không Gian phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Phương Pháp Tìm Giao Tuyến Là Gì ? Phương Pháp Tìm Giao Tuyến Trong Không Gian tại đây.

Bài viết hướng dẫn phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng thông qua các ví dụ minh họa có lời giải chi tiết.

Đang xem: Giao tuyến là gì

Phương pháp+ Giao tuyến là đường thẳng chung của hai mặt phẳng, có nghĩa giao tuyến là đường thẳng vừa thuộc mặt phẳng này vừa thuộc mặt phẳng kia.+ Muốn tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, ta tìm hai điểm chung thuộc cả hai mặt phẳng, nối hai điểm chung đó được giao tuyến cần tìm.+ Về dạng toán này, điểm chung thứ nhất thường dễ tìm, điểm chung còn lại ta phải tìm hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng, đồng thời cùng thuộc một mặt phẳng thứ ba mà chúng không song song với nhau, giao điểm của hai đường thẳng đó là điểm chung thứ hai.

Ví dụ minh họaVí dụ 1: Cho tứ giác $ABCD$ sao cho các cạnh đối không song song với nhau. Lấy một điểm $S$ không thuộc mặt phẳng $(ABCD)$. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng:a) Mặt phẳng $(SAC)$ và mặt phẳng $(SBD).$b) Mặt phẳng $(SAB)$ và mặt phẳng $(SCD).$c) Mặt phẳng $(SAD)$ và mặt phẳng $(SBC).$

*

a) Ta có: $S in left( {SAC}
ight) cap left( {SBD}
ight)$ $(1).$Trong mặt phẳng $(ABCD)$ gọi $O = AC cap BD.$Vì $left{ egin{array}{l}O in AC,AC subset left( {SAC}
ight)\O in BD,BD subset left( {SBD}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow O in left( {SAC}
ight) cap left( {SBD}
ight)$ $(2).$Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra: $left( {SAC}
ight) cap left( {SBD}
ight) = SO.$b) Ta có: $S in left( {SAB}
ight) cap left( {SCD}
ight)$ $(3).$Trong mặt phẳng $(ABCD)$ gọi $E = AB cap CD.$Vì: $left{ egin{array}{l}E in AB,AB subset left( {SAB}
ight)\E in CD,CD subset left( {SCD}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow E in left( {SAB}
ight) cap left( {SCD}
ight)$ $(4).$Từ $(3)$ và $(4)$ suy ra: $left( {SAB}
ight) cap left( {SCD}
ight) = SE.$c) Ta có: $S in left( {SAD}
ight) cap left( {SBC}
ight)$ $(5).$Trong mặt phẳng $(ABCD)$ gọi $F = AD cap BC.$Vì $left{ egin{array}{l}F in AD,AD subset left( {SAD}
ight)\F in BC,BC subset left( {SBC}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow F in left( {SAD}
ight) cap left( {SBC}
ight)$ $(6).$Từ $(5)$ và $(6)$ suy ra: $left( {SAD}
ight) cap left( {SBC}
ight) = SF.$

Ví dụ 2: Cho tứ diện $ABCD$. Gọi $I, J$ lần lượt là trung điểm các cạnh $AD, BC.$a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng $(IBC)$ và mặt phẳng $(JAD).$b) Lấy điểm $M$ thuộc cạnh $AB$, $N$ thuộc cạnh $AC$ sao cho $M,N$ không là trung điểm. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng $(IBC)$ và mặt phẳng $(DMN).$

*

a) Tìm giao tuyến của $2$ mặt phẳng $(IBC)$ và $(JAD).$Ta có:$left{ egin{array}{l}I in left( {IBC}
ight)\I in AD,AD subset left( {JAD}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow I in left( {IBC}
ight) cap left( {JAD}
ight)$ $(1).$$left{ egin{array}{l}J in left( {JAD}
ight)\J in BC,BC subset left( {IBC}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow J in left( {IBC}
ight) cap left( {JAD}
ight)$ $(2).$Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra: $left( {IBC}
ight) cap left( {JAD}
ight) = IJ.$b) Tìm giao tuyến của $2$ mặt phẳng $(IBC)$ và $(DMN)$.Trong mặt phẳng $(ABD)$ gọi $E = BI cap DM.$Vì $left{ egin{array}{l}E in BI,BI subset left( {IBC}
ight)\E in DM,DM subset left( {DMN}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow E in left( {IBC}
ight) cap left( {DMN}
ight)$ $(3).$Trong mặt phẳng $(ACD)$ gọi $F = CI cap DN.$Vì $left{ egin{array}{l}F in CI,CI subset left( {IBC}
ight)\F in DN,DN subset left( {DMN}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow F in left( {IBC}
ight) cap left( {DMN}
ight)$ $(4).$Từ $(3)$ và $(4)$ suy ra: $left( {IBC}
ight) cap left( {DMN}
ight) = EF.$

XEM THÊM:  Review Nước Hoa Hồng Dickinson Có Tốt Không, Những Điều Cần Biết Về Toner Dickinson

Ví dụ 3: Cho tứ diện $ABCD$. Lấy điểm $M$ thuộc cạnh $AB$, $N$ thuộc cạnh $AC$ sao cho $MN$ cắt $BC$. Gọi $I$ là điểm bên trong tam giác $BCD.$ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:a) Mặt phẳng $(MNI)$ và mặt phẳng $(BCD).$b) Mặt phẳng $(MNI)$ và mặt phẳng $(ABD).$c) Mặt phẳng $(MNI)$ và mặt phẳng $(ACD).$

*

a) Mặt phẳng $(MNI)$ và mặt phẳng $(BCD).$Gọi $H = MN cap BC$ $left( {MN,BC subset left( {ABC}
ight)}
ight).$Ta có:$I in left( {IMN}
ight) cap left( {BCD}
ight)$ $(1).$$left{ egin{array}{l}H in MN,MN subset left( {IMN}
ight)\H in BC,BC subset left( {BCD}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow H in left( {IMN}
ight) cap left( {BCD}
ight)$ $(2).$Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra: $left( {IMN}
ight) cap left( {BCD}
ight) = HI.$b) Mặt phẳng $(MNI)$ và mặt phẳng $(ABD).$Trong mặt phẳng $(BCD)$, gọi $E$ và $F$ lần lượt là giao điểm của $HI$ với $BD$ và $CD.$Ta có:$left{ egin{array}{l}M in left( {MNI}
ight)\M in AB subset left( {ABD}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow E in left( {MNI}
ight) cap left( {ABD}
ight)$ $(3).$$left{ egin{array}{l}E in HI subset left( {MNI}
ight)\E in BD subset left( {ABD}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow E in left( {MNI}
ight) cap left( {ABD}
ight)$ $(4).$Từ $(3)$ và $(4)$ suy ra: $left( {MNI}
ight) cap left( {ABD}
ight) = ME.$c) Mặt phẳng $(MNI)$ và mặt phẳng $(ACD).$Ta có:$left{ egin{array}{l}N in left( {MNI}
ight)\N in AC subset left( {ACD}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow N in left( {MNI}
ight) cap left( {ACD}
ight)$ $(5).$$left{ egin{array}{l}F in HI subset left( {MNI}
ight)\F in CD subset left( {ACD}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow F in left( {MNI}
ight) cap left( {ACD}
ight)$ $(6).$Từ $(5)$ và $(6)$ suy ra: $left( {MNI}
ight) cap left( {ACD}
ight) = NF.$

Ví dụ 4: Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thang có $AB$ song song với $CD$. Gọi $I$ là giao điểm của $AD$ và $BC$.

Xem thêm: Vòng Tay Đá Phong Thủy Bị Đứt Vòng Tay Là Điềm Gì ? Có Xui Không? Đánh Con Gì?

Xem thêm: vòng đeo tay cho cặp đôi

Lấy $M$ thuộc cạnh $SC$. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:a) Mặt phẳng $(SAC)$ và mặt phẳng $(SBD).$b) Mặt phẳng $(SAD)$ và mặt phẳng $(SBC).$c) Mặt phẳng $(ADM)$ và mặt phẳng $(SBC).$

*

a) Tìm giao tuyến của $2$ mặt phẳng $(SAC)$ và $(SBD).$Ta có: $S in left( {SAC}
ight) cap left( {SBD}
ight)$ $left( 1
ight).$Trong mặt phẳng $(ABCD)$ gọi $H = AC cap BD$, ta có:$left{ egin{array}{l}H in AC subset left( {SAC}
ight)\H in BD subset left( {SBD}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow H in left( {SAC}
ight) cap left( {SBD}
ight)$ $left( 2
ight).$Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra $left( {SAC}
ight) cap left( {SBD}
ight) = SH.$b) Tìm giao tuyến của $2$ mặt phẳng $(SAD)$ và $(SBC)$.Ta có: $S in left( {SAD}
ight) cap left( {SBC}
ight)$ $left( 3
ight).$Trong mặt phẳng $left( {ABCD}
ight)$ gọi $I = AD cap BC$, ta có:$left{ egin{array}{l}I in AD subset left( {SAD}
ight)\I in BC subset left( {SBC}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow I in left( {SAD}
ight) cap left( {SBC}
ight)$ $(4).$Trong $(3)$ và $(4)$ suy ra: $left( {SAD}
ight) cap left( {SBC}
ight) = SI.$c) Tìm giao tuyến của $2$ mặt phẳng $left( {ADM}
ight)$ và $left( {SBC}
ight).$Ta có:$left{ egin{array}{l}M in left( {ADM}
ight)\M in SC,SC subset left( {SBC}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow M in left( {ADM}
ight) cap left( {SBC}
ight)$ $left( 5
ight).$$left{ egin{array}{l}I in AD,AD subset left( {ADM}
ight)\I in BC,BC subset left( {SBC}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow I in left( {ADM}
ight) cap left( {SBC}
ight)$ $(6).$Từ $(5)$ và $(6)$ suy ra: $left( {ADM}
ight) cap left( {SBC}
ight) = MI.$

XEM THÊM:  Mỹ Phẩm Lamer Có Tốt Không ? Đánh Giá Từ Người Dùng Như Thế Nào?

Ví dụ 5: Cho hình chóp $S.ABCD$ đáy là hình bình hành tâm $O$. Gọi $M, N, P$ lần lượt là trung điểm các cạnh $BC, CD, SA$. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:a) Mặt phẳng $(MNP)$ và mặt phẳng $(SAB).$b) Mặt phẳng $(MNP)$ và mặt phẳng $(SAD).$c) Mặt phẳng $(MNP)$ và mặt phẳng $(SBC).$d) Mặt phẳng $(MNP)$ và mặt phẳng $(SCD).$

*

Gọi $F = MN cap AB$, $E = MN cap AD$ (vì $MN,AB,AD subset left( {ABCD}
ight)$).a) Mặt phẳng $(MNP)$ và mặt phẳng $(SAB).$Ta có:$left{ egin{array}{l}P in left( {MNP}
ight)\P in SA,SA subset left( {SAB}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow P in left( {MNP}
ight) cap left( {SAB}
ight)$ $left( 1
ight).$$left{ egin{array}{l}F in MN,MN subset left( {MNP}
ight)\F in AB,AB subset left( {SAB}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow F in left( {MNP}
ight) cap left( {SAB}
ight)$ $left( 2
ight).$Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra: $left( {MNP}
ight) cap left( {SAB}
ight) = PF.$b) Mặt phẳng $(MNP)$ và mặt phẳng $(SAD).$Ta có:$left{ egin{array}{l}P in left( {MNP}
ight)\P in SA,SA subset left( {SAD}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow P in left( {MNP}
ight) cap left( {SAD}
ight)$ $left( 3
ight).$$left{ egin{array}{l}E in MN,MN subset left( {MNP}
ight)\E in AD,AD subset left( {SAD}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow E in left( {MNP}
ight) cap left( {SAD}
ight)$ $left( 4
ight).$Từ $(3)$ và $(4)$ suy ra $left( {MNP}
ight) cap left( {SAD}
ight) = PE.$c) Mặt phẳng $(MNP)$ và mặt phẳng $(SBC).$Trong mặt phẳng $(SAB)$ gọi $K = PF cap SB$, ta có:$left{ egin{array}{l}K in PF,PF subset left( {MNP}
ight)\K in SB,SB subset left( {SBC}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow K in left( {MNP}
ight) cap left( {SBC}
ight)$ $left( 5
ight).$$left{ egin{array}{l}M in left( {MNP}
ight)\M in BC,BC subset left( {SBC}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow M in left( {MNP}
ight) cap left( {SBC}
ight)$ $left( 6
ight).$Từ $(5)$ và $(6)$ suy ra $left( {MNP}
ight) cap left( {SBC}
ight) = MK.$d) Mặt phẳng $(MNP)$ và mặt phẳng $(SCD).$Gọi $H = PE cap SD$ $left( {PE,SD subset left( {SAD}
ight)}
ight)$, ta có:$left{ egin{array}{l}H in PE,PE subset left( {MNP}
ight)\H in SD,SD subset left( {SCD}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow H in left( {MNP}
ight) cap left( {SCD}
ight)$ $left( 7
ight).$$left{ egin{array}{l}N in left( {MNP}
ight)\N in CD,CD subset left( {SCD}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow N in left( {MNP}
ight) cap left( {SCD}
ight)$ $left( 8
ight).$Từ $(7)$ và $(8)$ suy ra: $left( {MNP}
ight) cap left( {SCD}
ight) = NH.$

Ví dụ 6: Cho tứ diện $S.ABC$. Lấy $M in SB$, $N in AC$, $I in SC$ sao cho $MI$ không song song với $BC, NI$ không song song với $SA.$ Tìm giao tuyến của mặt phẳng $(MNI)$ với các mặt $(ABC)$ và $(SAB).$

*

a) Tìm giao tuyến của $2$ mặt phẳng $(MNI)$ và $(ABC).$Vì $left{ egin{array}{l}N in left( {MNI}
ight)\N in AC,AC subset left( {ABC}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow N in left( {MNI}
ight) cap left( {ABC}
ight)$ $(1).$Trong mặt phẳng $(SBC)$ gọi $K = MI cap BC.$Vì: $left{ egin{array}{l}K in MI subset left( {MNI}
ight)\K in BC,BC subset left( {ABC}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow K in left( {MNI}
ight) cap left( {ABC}
ight)$ $left( 2
ight).$Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra: $left( {MNI}
ight) cap left( {ABC}
ight) = NK.$b) Tìm giao tuyến của $2$ mặt phẳng $(MNI)$ và $(SAB).$Gọi $J = NI cap SA$ $left( {NI,SA subset left( {SAC}
ight)}
ight).$Ta có:$left{ egin{array}{l}M in left( {MNI}
ight)\M in SB,SB subset left( {SAB}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow M in left( {MNI}
ight) cap left( {SAB}
ight)$ $left( 3
ight).$$left{ egin{array}{l}J in NI subset left( {MNI}
ight)\J in SA,SA subset left( {SAB}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow J in left( {MNI}
ight) cap left( {SAB}
ight)$ $left( 4
ight).$Từ $(3)$ và $(4)$ suy ra: $left( {MNI}
ight) cap left( {SAB}
ight) = MJ.$

XEM THÊM:  Review Serum The M.E.N Có Tốt Không, Review Serum Và Facial Lotion The Men

Ví dụ 7: Cho tứ diện $ABCD$, $M$ là một điểm nằm bên trong tam giác $ABD$, $N$ là một điểm bên trong tam giác $ACD$. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:a) Mặt phẳng $(AMN)$ và mặt phẳng $(BCD).$b) Mặt phẳng $(DMN)$ và mặt phẳng $(ABC).$

*

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng $(AMN)$ và $(BCD).$Trong mặt phẳng $(ABD)$, gọi $E = AM cap BD$, ta có:$left{ egin{array}{l}E in AM,AM subset left( {AMN}
ight)\E in BD,BD subset left( {BCD}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow E in left( {AMN}
ight) cap left( {BCD}
ight)$ $(1).$Trong $(ACD)$ gọi $F = AN cap CD$, ta có:$left{ egin{array}{l}F in AN,AN subset left( {AMN}
ight)\F in CD,CD subset left( {BCD}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow F in left( {AMN}
ight) cap left( {BCD}
ight)$ $(2).$Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra: $left( {AMN}
ight) cap left( {BCD}
ight) = EF.$b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng $(DMN)$ và $(ABC).$Trong mặt phẳng $(ABD)$, gọi $P = DM cap AB$, ta có:$left{ egin{array}{l}P in DM,DM subset left( {DMN}
ight)\P in AB,AB subset left( {ABC}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow P in left( {DMN}
ight) cap left( {ABC}
ight)$ $(3).$Trong $(ACD)$, gọi $Q = DN cap AC$, ta có:$left{ egin{array}{l}Q in DN,DN subset left( {DMN}
ight)\Q in AC,AC subset left( {ABC}
ight)end{array}
ight.$ $ Rightarrow Q in left( {DMN}
ight) cap left( {ABC}
ight)$ $left( 4
ight).$Từ $(3)$ và $(4)$ suy ra: $left( {DMN}
ight) cap left( {ABC}
ight) = PQ.$

Ví dụ 8: Cho tứ diện $ABCD$. Lấy $I in AB$, $J$ là điểm trong tam giác $BCD$, $K$ là điểm trong tam giác $ACD$. Tìm giao tuyến của mặt phẳng $(IJK)$ với các mặt của tứ diện.

*

Gọi:$M = DK cap AC$ $left( {DK,AC subset left( {ACD}
ight)}
ight).$$N = DJ cap BC$ $left( {DJ,BC subset left( {BCD}
ight)}
ight).$$H = MN cap KJ$ $left( {MN,KJ subset left( {DMN}
ight)}
ight).$Vì $H in MN$, $MN subset left( {ABC}
ight)$ $ Rightarrow H in left( {ABC}
ight).$Gọi:$P = HI cap BC$ $left( {HI,BC subset left( {ABC}
ight)}
ight).$$Q = PJ cap CD$ $left( {PJ,CD subset left( {BCD}
ight)}
ight).$$T = QK cap AD$ $left( {QK,AD subset left( {ACD}
ight)}
ight).$Theo cách dựng điểm ở trên, ta có:$left( {IJK}
ight) cap left( {ABC}
ight) = IP.$$left( {IJK}
ight) cap left( {BCD}
ight) = PQ.$$left( {IJK}
ight) cap left( {ACD}
ight) = QT.$$left( {IJK}
ight) cap left( {ABD}
ight) = TI.$

Vậy là đến đây bài viết về Phương Pháp Tìm Giao Tuyến Là Gì ? Phương Pháp Tìm Giao Tuyến Trong Không Gian đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button