Sức khỏe

an khong ngon mieng phai lam sao

Bạn đang quan tâm đến an khong ngon mieng phai lam sao phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO an khong ngon mieng phai lam sao tại đây.

Đang xem: An khong ngon mieng phai lam sao

Chán ăn – ăn không ngon miệng thường xảy ra khi bạn cảm thấy không hề thèm muốn bất cứ món ăn nào, kể cả món ăn yêu thích của bạn. tình trạng này có thể trở nên nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời, Việc hiểu rõ nguyên nhân và biện pháp điều trị Chán ăn – ăn không ngon miệng là điều rất quan trọng.

Thưởng thức nhiều món ngon là mong muốn của rất nhiều người, tuy nhiên, đôi lúc chúng ta lại có cảm giác ăn không ngon miệng hay chán ăn. Ngon miệng là cảm giác thèm ăn, còn ăn không ngon miệng là tình trạng có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ nhỏ, nó khiến cho bạn luôn thèm ăn, muốn ăn nhiều dù cơ thể đang đầy năng lượng. Vậy hiện tượng ăn không ngon miệng là do đầu và giải quyết vấn đề này như thế nào?

Có rất nhiều tác nhân như tình trạng sức khỏe, thuốc men đều có thể dẫn đến sự suy giảm khẩu vị. Trong hầu hết các trường hợp, chứng chán ăn của bạn sẽ tự biến mất ngay sau khi nguyên nhân gây bệnh được giải quyết triệt để. Sau đây chính là 10 nguyên nhân chính gây chán ăn – ăn không ngon miệng

Uống nhiều rượu bia: Những người trưởng thành uống quá nhiều rượu bia cũng được xem là một nguyên nhân gây ra tình trạng ăn không ngon miệng do khi say, người uống không để ý đến ăn uống, ói mửa nên khi tỉnh rượu không muốn ăn thêm bất cứ cái gì. Hơn nữa, khi uống quá nhiều bia rượu, gan không thể thực hiện chức năng thải độc của của nó, làm ảnh hưởng đến tiêu hóa, hấp thụ và dự trữ thức ăn. Điều kiện thời tiết quá nóng: Trời quá nóng nhất là vào thời điểm nắng nóng kỷ lục của mùa hè cũng gây ra tình trạng ăn không ngon miệng, chán ăn. Lý do là vì Mất nước nên bạn cần tăng cường bổ sung thức ăn dạng lỏng để bù đắp cho bất cứ hao hụt nào thông qua việc đổ mồ hôi. Stress hoặc chịu áp lực nặng nề. Căng thẳng có thể dẫn đến việc giải phóng hormone khiến tăng huyết áp, nhịp tim nhanh, tuần hoàn thay đổi và còn làm suy giảm cả hệ tiêu hóa. Gặp vấn đề Dị ứng với gluten: Gluten là một loại protein có trong ngũ cốc. Ở một số người mắc bệnh Celliac là bệnh không dung nạp được gluten nên dẫn đến tiêu chảy, khó tiêu, đau bụng và có thể khiến bạn ăn không ngon miệng. Có bệnh liên quan đến tuyến giáp: Tuyến giáp có nhiệm vụ sản sinh ra hormone để kiểm soát chức năng trao đổi chất của cơ thể. Khi tuyến giáp hoạt động kém, bạn sẽ ăn không ngon miệng, mệt mỏi, tăng cân và nhạy cảm với nhiệt độ thấp. Nhiễm ký sinh trùng Giardia: Nhiễm trùng Giardia là do người bệnh uống nước bị nhiễm bẩn và có thể lây từ người này sang người khác. Đây là bệnh hiếm gặp của hệ tiêu hóa, gây ra các cơn đau co thắt, khó tiêu, buồn nôn, mệt mỏi và ăn không ngon miệng. Bệnh về tuyến thượng thận: Người mắc bệnh giảm năng tuyến thượng thận (bệnh Addison) là bệnh hiếm gặp có ảnh hưởng đến tuyến thượng thận. Cơ thể bị thiếu hụt Adrenaline – một loại hormone tiết ra khi con người sợ hãi, căng thẳng cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng ăn không ngon. Bệnh thường bị nhầm lẫn với một số bệnh khác có cùng triệu chứng như mệt mỏi, yếu cơ, chán ăn, khát nước liên tục. Mắc bệnh về răng miệng: Những người gặp vấn đề về răng miệng như sử dụng răng giả, thường khó khăn khi nhai nuốt, ăn thức ăn nguội. Sử dụng một số loại thuốc có thể khiến ăn không ngon miệng: Một số loại thuốc như thuốc điều trị ung thư hay thuốc chống trầm cảm cũng ức chế cảm giác ăn ngon, khiến bạn cảm thấy chán ăn, ăn không ngon miệng. Nếu bạn đang dùng thuốc và cân nặng giảm nhanh thì nên gặp bác sĩ ngay. Nhiễm virus: Những người bị nhiễm trùng gan do virus như viêm gan C, viêm gan A, viêm gan E có thể là nguyên nhân gây ra chứng ăn không ngon miệng, có kèm cùng triệu chứng đau bụng, đau cơ, khớp, Sốt cao và vàng da.

XEM THÊM:  Review Kem Chống Nắng Image Spf 50 + Dành Cho Da Hỗn, Kem Chống Nắng Image Spf 50 Prevention

*

3. Điều trị tình trạng chán ăn – ăn không ngon như thế nào?

Bổ sung thêm nhóm thực phẩm “xanh”: Rau xanh, hoa quả, cá biển … là những thực phẩm có chứa nhiều vitamin A, B, C, kẽm… có vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất của cơ thể, giúp kích thích vị giác. Điều đó cũng sẽ kích thích cảm giác thèm ăn, không bị đắng miệng và ăn ngon hơn. Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày: Bữa ăn được chia nhỏ thành nhiều bữa trong ngày sẽ giúp tiêu hóa nhanh hơn, tránh việc ăn quá no, thức ăn lâu tiêu hóa. Chia nhỏ bữa ăn cũng giúp cho bệnh nhân không cảm thấy đầy bụng, ợ hơi. Bổ sung Gừng trong bữa ăn: Uống một cốc trà gừng vào mỗi buổi sáng, kết hợp ăn một vài lát gừng trước khi ăn sẽ giúp bạn ăn ngon miệng hơn nhờ tác dụng điều trị chứng đầy bụng, khó tiêu của nó. Tỏi: Tỏi là loại gia vị có sẵn trong nhà bếp và có hiệu quả rất tốt để chữa chứng ăn không tiêu, đầy bụng, buồn nôn. Tía tô: Chế biến các món ăn có kèm tía tô cũng giúp chữa trị tình trạng ăn ngon miệng, chán ăn và còn giúp bệnh nhân ăn ngon, ngủ tốt, chữa cảm, sốt, sổ mũi…

Xem thêm: Đồng Hồ Dây Vải Chính Hãng, Rẻ Nhất, Tiết Kiệm Chi Phí, Vì Sao Giới Trẻ Đam Mê Đồng Hồ Dây Vải

XEM THÊM:  Bạn Có Biết Thế Nào Là Bộ Ngực Như Thế Nào Là Đẹp, Tiêu Chuẩn Của Bộ Ngực Đẹp Là Như Thế Nào

Một số lời khuyên để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng ăn không ngon miệng để giúp cơ thể khỏe mạnh.

Ăn thường xuyên và ăn nhiều hơn khi cảm thấy đói. Không uống quá nhiều nước trong khi ăn. Làm cho bữa ăn hấp dẫn hơn bằng cách trang trí họa tiết và nhiều màu sắc. Luôn có đồ ăn nhẹ cho các bữa ăn nhẹ. Tập thể dục thường xuyên để kích thích cảm giác thèm ăn.

Nếu bạn vẫn còn cảm thấy chán ăn sau vài ngày tự điều trị tại nhà, hãy đến gặp bác sĩ để được tư vấn và thăm khám. Từ tình trạng sức khỏe cùng thói quen sinh hoạt, ăn uống hằng ngày của bạn, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán chính xác nhất.

 
Bạn có bất kỳ câu hỏi nào thì hãy đặt câu hỏi cho bác sĩ, phòng khám và bệnh viện trên nền tảng vccidata.com.vn để được giải đáp. Chúc các bạn nhiều sức khỏe.
3 lượt đọc
Chủ đề: tiêu hóa – gan mật dinh dưỡng thông tin sức khỏe nguyên nhân ăn không ngon miệng Ăn không ngon

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

*

Bảng giá Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội

*

Bệnh Viện Nam Học và Hiếm Muộn Hà Nội ở đâu, khám và điều trị bệnh gì?

*

Tuần lễ vàng 2021 – Bệnh viện Nam Học Và Hiếm Muộn Hà Nội

*

Viện sức khỏe Tâm thần khám và điều trị bệnh gì?

*

Ngoại thần kinh cột sống Phòng khám Vietlife

*

Chụp cộng hưởng từ MRI Phòng khám Vietlife

Xem thêm: Ví Lạnh Là Gì ? Tại Sao Cần Sử Dụng Ví Lạnh? Ví Tiền Bitcoin

Ung bướu Nội tiết & Đái tháo đường Tiêu hóa – Gan mật Tâm thần Cơ Xương Khớp Thận – Tiết niệu Tai – Mũi – Họng Thần kinh Sản phụ khoa Hô hấp Nam khoa Vô sinh – Hiếm muộn Phẫu thuật thẩm mỹ Mắt Tim Mạch Ngoại tổng hợp Nội tổng hợp Nhi Răng – Hàm – Mặt Thần kinh cột sống Chấn thương chỉnh hình Da liễu Nhãn khoa Dinh dưỡng Nội tiết Khám bệnh Chấn thương chỉnh hình – Cột sống Xét nghiệm Phụ khoa Huyết học – Truyền máu Dị ứng – Miễn dịch Đa khoa Dược Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng Giải phẫu bệnh Nội soi tiêu hóa Chẩn đoán hình ảnh Y học cổ truyền Di truyền & Sinh học phân tử Kiểm soát nhiễm khuẩn Hồi sức – Cấp cứu Lão khoa Sản khoa Nhi Tiêu hóa – Gan mật Nội Thần kinh Ngoại Thần kinh Nội Tiêu hoá – Gan mật Nội Thận – Tiết niệu Gây mê hồi sức Nha khoa Tổng quát Thăm dò chức năng Ngoại Tiêu hoá – Gan mật Nha khoa Phục hình Chấn thương chỉnh hình hàm mặt Nhi Tim mạch Nhi Huyết học – Truyền máu Nhi sơ sinh Vật lý trị liệu Nội Tim mạch Nhi Thần kinh Nhi Ung bướu Nhi Truyền nhiễm Nội Hô hấp Nội Cơ Xương Khớp Nhi Thận – Tiết niệu Nhi Dị ứng Ngoại Cơ Xương Khớp Xét nghiệm vi sinh Ngoại Thận – Tiết niệu Ngoại Hô hấp Hoạt động trị liệu Nhi Da liễu Nhi Dinh dưỡng Nhi Hô hấp Nội nha Vận động trị liệu Nhi Nội tiết – Chuyển hoá di truyền Xét nghiệm hoá sinh Ngôn ngữ trị liệu Tâm lý Mắt Trẻ Em Chấn Thương Đáy mắt, Màng bồ đào Kết Giác Mạc Glôcôm Khúc xạ Dị ứng miễn dịch Xạ Vú Phụ khoa Xạ Tổng hợp Tam Hiệp Ngoại Bụng Ngoại Gan Mật Tụy Ngoại Tiết niệu Ngoại đầu cổ Y học hạt nhân Xạ đầu cổ Ngoại Vú Ngoại Lồng ngực Nội tiết sinh sản Phẫu thuật tuyến giáp Họng – Thanh quản Mũi xoang Phẫu thuật hàm mặt Laser và săn sóc da siêu âm Tiêm chủng Nội Nhi Nhi xương khớp Ngũ quan Châm cứu Lao và bệnh phổi Hồi sức tích cực – Chống độc Nội VI Nội V Nội IV Nội III Nội II Nội I Thận nhân tạo Phẫu Thuật mắt Tim mạch can thiệp Hô hấp Dị ứng Bệnh nhiệt đới Hồi sức ngoại Chăm sóc giảm nhẹ Xạ trị Phẫu thuật lồng ngực Bệnh phổi mạn tính Lao Hô hấp Sinh đẻ – Kế hoạch hóa gia đình Sản nhiễm trùng Đẻ thường Ngoại Chấn Thương Phẫu thuật gây mê Cột sống ít xâm lấn Dưỡng sinh – Xoa bóp Bấm huyệt Liệt Trẻ Em Ngoại Châm Tê Điều trị Và Chăm sóc Trẻ bại não Điều trị và Chăm sóc Trẻ em Tự kỉ Đột quỵ – Phục hồi Chức năng Ngoại tim mạch Phẫu Thuật Thần Kinh Phẫu Thuật Tiết Niệu Phẫu Thuật Ổ Bụng Tim mạch Hô hấp Chăm sóc bàn chân Bệnh lý tuyến giáp Nam học Khoa Tâm thần người cao tuổi Lạm dụng chất và Thực tổn Mạn tính nam Cấp tính nam Cấp tính nữ Phẫu thuật Khớp Tế bào gốc Y học thể thao Bỏng trẻ em Bỏng người lớn Liền vết thương Bệnh máu lành tính Bệnh máu tổng hợp Bệnh máu trẻ em Ghép tế bào gốc Đông máu Lọc máu Truyền Nhiễm

XEM THÊM:  Trẻ Đẹp Cùng Kem Dưỡng Trắng Da Hoa Thiên Có Tốt Không? Kem Dưỡng Trắng Da Hoa Thiên

Vậy là đến đây bài viết về an khong ngon mieng phai lam sao đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button