Hỏi đáp

Tại sao thoát vị đĩa đệm lại có triệu chứng đau

Bạn đang quan tâm đến Tại sao thoát vị đĩa đệm lại có triệu chứng đau phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Tại sao thoát vị đĩa đệm lại có triệu chứng đau tại đây.


Giới ThiệuTin tức – Sự kiệnKế hoạchThông tin chỉ đạo điều hànhCải cách hành chínhTiếp cận thông tinThư viện

Thoát vị đĩa đệm ảnh hưởng rất nhiều đến công việc và sinh hoạt thường ngày của người người bệnh. Phát hiện và chữa trị bệnh từ sớm giúp ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm của bệnh hiệu quả. Bài viết dưới đây cung cấp cho bạn chi tiết nhất về nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm. 

Thoát vị đĩa đệm là gì?

Phần cấu trúc không xương nằm trong không gian đốt sống được gọi là đĩa đệm. Cấu tạo của đĩa đệm con người chia làm 3 phần bao gồm: nhân nhầy, mâm sụn và vòng sợi. Đây là bộ phận chịu áp lực do cột sống đè lên, cũng là bộ phận tạo nên sự mềm dẻo cho cột sống.

Bạn đang xem: Tại sao thoát vị đĩa đệm lại có triệu chứng đau

Thoát vị đĩa đệm là một thuật ngữ Y học, chỉ một dạng bệnh lý về xương khớp. Người ta sử dụng thuật ngữ này khi các xét nghiệm Y khoa cho thấy nhân nhầy đĩa đệm cột sống bị chệch ra khỏi vị trí ban đầu, gây ra sự chèn ép lên các rễ dây thần kinh, từ đó tạo nên các cơn đau nhức, tê bì.

*

Các bác sĩ cho rằng, bệnh thường xảy ra do hậu quả của thoái hóa, nứt, rách hoặc sang chấn đĩa đệm. Tình trạng này có thể xảy ra ở bất kỳ đốt sống nào trong 24 đốt sống của con người. Tuy nhiên, nguy cơ mắc của các đốt sống là khác nhau, tùy thuộc nhiều vào khu vực ảnh hưởng và tần suất hoạt động.

Thoát vị đĩa đệm được chia thành 4 giai đoạn cụ thể như sau:

Giai đoạn 1: Nhân nhầy bắt đầu xuất hiện một vài chỗ nứt, rách nhỏ. Hình ảnh này chỉ có thể thấy trên phim chụp đĩa đệm.

Giai đoạn 2: Nhân nhầy bắt đầu lồi về một phía, suy yếu và có nhiều vết rạn rách rõ ràng hơn. Vòng sợi bên ngoài chưa bị ảnh hưởng nhưng chiều cao khoang đốt sống bắt đầu giảm. Trên phim chụp đĩa đệm có thể thấy rõ các tổn thương.

Giai đoạn 3: Các lớp vòng sợi rách hoàn toàn, nhân nhầy thoát khỏi bao xơ đĩa đệm hình thành thoát vị đĩa đệm. Trên phim chụp đĩa đệm, bác sĩ thấy được nhân nhầy thoát khỏi vị ban đầu, có thể chưa đứt dây chằng dọc.

Giai đoạn 4: Vòng sợi bị phá vỡ, nhân nhầy bị biến dạng và xơ hóa, chiều cao khoang đốt sống giảm rõ rệt gây ra hẹp ống sống.

Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm

Với sự phát triển của Y học, các chuyên gia đã nghiên cứu, phân tích và chỉ ra các nguyên nhân phổ biến dẫn đến bệnh thoát vị đĩa đệm. Cụ thể như sau:

Ảnh hưởng của tuổi tác: Nhiều người nghĩ rằng thoát vị đĩa đệm chỉ có thể xảy ra do tác động yếu tố bên ngoài. Điều đó đúng nhưng chưa đủ. Thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra do sự thoái hóa xương khớp tự nhiên. Tuổi tác càng cao, mức độ thẩm thấu đĩa đệm giảm đi dẫn đến sự thay đổi về cấu trúc đĩa đệm và cột sống. Quá trình thay đổi này đến sớm hay muộn phụ thuộc vào cách chăm sóc và chế độ sinh hoạt của mỗi người.

Thường xuyên hoạt động sai tư thế: Nằm, ngồi, mang vác vật nặng,… không đúng tư thế đều có thể dẫn đến cong vẹo cột sống. Qúa trình này sẽ tiến triển xấu đi làm thay đổi vị trí của đĩa đệm và bao xơ bên ngoài. Cuối cùng là tình trạng thoát vị đĩa đệm.

XEM THÊM:  In the past few years là thì gì

Thừa cân, béo phì: Việc nạp quá nhiều chất dinh dưỡng vào trong cơ thể khiến thể trọng tăng lên. Áp lực đĩa đệm và cột sống không thể chịu được sức nặng như vậy sẽ dẫn đến thoát vị đĩa đệm.

Chấn thương: Các chấn thương do tai nạn lao động, tai nạn giao thông hoặc vận động thể thao hàng ngày đều có thể làm ảnh hưởng đến cột sống người bệnh. Đặc biệt, nếu chấn thương không chữa trị dứt điểm thì tỷ lệ mắc thoát vị cao hơn rất nhiều.

Chế độ ăn uống: Ăn uống không đủ chất, thường xuyên sử dụng rượu bia và chất kích thích, đồ ngọt,…cũng là nguyên nhân hình thành thoát vị đĩa đệm.

Di truyền: Trong gia đình có người từng mắc các bệnh lý về cột sống, đĩa đệm thì tỷ lệ mắc thoát vị đĩa đệm của bạn sẽ cao hơn so với người bình thường.

Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm

Tùy thuộc vào giai đoạn, vị trí thoát vị mà dấu hiệu của thoát vị đĩa đệm cũng khác nhau. Một số trường hợp không xảy ra bất kỳ triệu chứng nào, đặc biệt là ở giai đoạn đầu. Các dấu hiệu điển hình của thoát vị đĩa đệm sẽ bao gồm:

Đau nhức: Vị trí đau tùy thuộc vào đốt sống bị thoát vị. Cụ thể nếu thoát vị đĩa đệm cổ, người bệnh cảm thấy đau nhức vùng cổ, vai lan xuống gáy, cổ tay và cổ bàn tay. Nếu thoát vị xảy ra ở lưng, người bệnh sẽ cảm thấy đau nhức vùng thắt lưng và các dây thần kinh liên sườn. Đặc biệt, khi người bệnh ho hoặc hắt hơi, đại tiện các cơn đau sẽ tăng lên đáng kể. Trong trường hợp đau quá dữ dội, người bệnh có thể bị mất cảm giác ở chân và mông, thậm chí là liệt nửa người.

Tê bì tay chân: Khi nhân nhầy đĩa đệm thoát ra khỏi bao xơ sẽ dẫn đến chèn ép dây thần kinh thậm chí là tủy sống gây nên tình trạng tê bì tay chân. Lúc này, người bệnh sẽ bị rối loạn cảm giác và luôn cảm thấy như kiến bò trên người.

Xem thêm: Tại Sao Nói Phong Trào Văn Hóa Phục Hưng Đã Sản Sinh Ra Những Con Người Khổng Lồ

Yếu cơ: Ở các giai đoạn nặng, thoát vị đĩa đệm có dấu hiệu điển hình là yếu cơ. Thông thường, tình trạng này phải sau một thời gian dài mới được phát hiện. Việc vận động của người bệnh sẽ bệnh sẽ bị ảnh hưởng, dần dần có thể gây ra teo cơ, teo hai chân thậm chí là bại liệt phải ngồi xe lăn suốt đời.

Người bệnh khi gặp một hoặc một số triệu chứng bệnh lý kể trên nên chủ động sắp xếp thời gian, công việc để tiến hành thăm khám và điều trị bệnh từ sớm. 

Biến chứng và cách phòng ngừa thoát vị đĩa đệm

Một số biến chứng được bác sĩ chuyên gia xương khớp cảnh báo nếu không điều trị bệnh từ sớm là:

Bại liệt: Nhân nhầy thoát khỏi vị trí cấu tạo ban đầu, chui vào ống sống sẽ trực tiếp chèn ép lên rễ dây thần kinh, tủy sống hàm hẹp khoang sống. Chính điều này gây ra nguy cơ liệt nửa người thậm chí là cả người ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm.

Hội chứng đuôi ngựa: Nhân nhầy đĩa đệm nếu chèn ép ở vùng thắt lưng khiến người bệnh khó kiểm soát được việc đại tiện.

Teo cơ: Do đau nhức, nhiều người bệnh ít vận động lâu ngày dẫn đến việc các cơ teo lại nhanh chóng. Khả năng vận động do vậy càng bị giảm sút.

XEM THÊM:  Kinh tế vĩ mô là gì ví dụ

Rối loạn cơ vòng: Bí tiểu, nước tiểu chải rỉ thụ động, đái dầm dề,… là một số biểu hiện của biến chứng rối loạn cơ vòng. Trường hợp này thường xảy ra khi rễ thần kinh người bệnh bị tổn thương.

Với các biến chứng nguy hiểm kể trên, mỗi người cần xây dựng cho bản thân các biện pháp phòng ngừa thoát vị đĩa đệm từ sớm. Một số cách phòng tránh có thể thực hiện là:

Tăng cường luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày để tăng độ dẻo dai của hệ cơ xương khớp cạnh cột sống, ổn định cột sống, giảm nguy cơ tổn thương đĩa đệm. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý lựa chọn môn thể thao phù hợp với sức khỏe và thể trạng của bản thân để tránh làm hệ xương khớp bị tổn thương.

Tránh mang vác các vật nặng, điều chỉnh lại tư thế hoạt động, làm việc khoa học

Ăn uống điều độ để giữ vóc dáng cân đối, tránh gia tăng áp lực lên cột sống của người bệnh

Không nên thường xuyên sử dụng rượu bia, chất kích thích và đồ ngọt

Nghỉ ngơi hợp lý, tránh thức khuya và làm việc trong thời gian quá dài

Bổ sung Vitamin D, Vitamin K từ thực phẩm tự nhiên nhằm tăng cường quá trình chuyển hóa Canxi giúp xương chắc khỏe hơn.

Các phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm

Đa số phương pháp được người bệnh thoát vị đĩa đệm lựa chọn hiện nay là điều trị bảo tồn. Trong đó, ngoài việc thay đổi tư thế làm việc, sinh hoạt, người bệnh sẽ thực hiện luyện tập và dùng thuốc điều trị để làm giảm các triệu chứng bệnh. Một số nhóm thuốc thường được sử dụng là:

Thuốc giảm đau: Tùy từng mức độ đau mà bác sĩ sẽ kê cho người bệnh các loại giảm đau khác nhau. Trong trường hợp đau nhẹ người bệnh có thể sử dụng Paracetamol. Loại thuốc này không kê đơn nhưng người bệnh không nên sử dụng quá 10 ngày. Trong trường hợp đau nặng, người bệnh có thể được bác sĩ kê thuốc giảm đau Opioids. Loại thuốc này có thể gây nghiện và nhiều tác dụng phụ lên tim, thận, gan,…

Thuốc kháng viêm không chứa Steroid: Trong trường hợp thoát vị đĩa đệm kèm theo viêm nhiễm, bệnh nhân được bác sĩ chỉ định sử dụng các loại thuốc chống viêm không chứa Steroid. Một số loại phổ biến trong nhóm này là Meloxicam hoặc Diclofenac,…

Thuốc giãn cơ: Các loại thuốc này cần thiết để giúp người bệnh đẩy lùi được tình trạng co cứng khớp xảy ra, đồng thời giúp người bệnh duy trì vận động cần thiết.

Nhược điểm lớn nhất của các loại thuốc kể trên là chỉ có tác dụng tức thời nhưng tác dụng phụ đến các cơ quan khác rất lớn. Một số liệu pháp khác được bác sĩ khuyến cáo người bệnh sử dụng để giảm thiểu cơn đau là thực hiện kéo nắn xương khớp, châm cứu, massage hoặc tập Yoga cũng chỉ có công dụng hỗ trợ điều trị, không thể đẩy lùi bệnh dứt điểm.

*

Khi tất cả các phương pháp điều trị bảo tồn không đạt được hiệu quả, người bệnh sẽ nghĩ đến phương pháp phẫu thuật. Bác sĩ sẽ cân nhắc là có thực hiện hay không sau 6 tuần điều trị bảo tồn. Tuy nhiên, khả năng tái phát sau phẫu thuật vẫn có thể xảy ra.

Trước khi phẫu thuật hoặc sử dụng các loại thuốc giảm đau tức thời nguy hiểm, người bệnh có thể cân nhắc sử dụng bài thuốc đặc trị thoát vị đĩa đệm An Cốt Nam. Đây là một phác đồ điều trị bảo tồn được Trưởng khoa Đông y – Bệnh viện Quân đội 108 giới thiệu trong chương trình Sống khỏe mỗi ngày. Ngoài ra, bài thuốc được BSCKII Hoàng Thị Lan Hương (nguyên giảng viên cao cấp Học viện YHCT Tuệ Tĩnh) và PGS – BS Nguyễn Trọng Nghĩa (nguyên giảng viên khoa Y học cổ truyền Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh) dành rất nhiều lời khen.

XEM THÊM:  Tại Sao Gọi Là Hoa Tam Giác Mạch

Cách chữa thoát vị đĩa đệm từ một số đơn vị được cấp phép chúng tôi sưu tầm

Hiện nay, có nhiều bệnh viện, phòng khám được cấp giấy phép hoạt động trong lĩnh vực khám, chữa thoát vị đĩa đệm. Ngoài các bệnh viện trung ương truyền thống ở các thành phố lớn, bệnh nhân có thể tham khảo một số phòng khám khác. Theo thông tin chúng tôi sưu tầm người bệnh có thể tìm hiểu chữa bệnh thoát vị đĩa đệm tại nhà thuốc Tâm Minh Đường bằng liệu trình An Cốt Nam. 

*

An Cốt Nam là thành quả nghiên cứu nhiều năm của các bác sĩ Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược. Kế thừa tinh hoa từ 2 bài thuốc cổ phương nổi tiếng là Độc hoạt tang ký sinh và Quyên tý thang, các bác sĩ đã gia giảm thêm các thảo dược quý để tăng cường hiệu quả điều trị, khắc phục tính cơ địa của sản phẩm. An Cốt Nam ra đời và nhanh chóng được đón nhận trong thị trường thuốc điều trị xương khớp do nó đảm bảo được 3 yếu tố: phác đồ toàn diện (vừa trị vừa phục hồi) – an toàn và hiệu quả bền vững.

*

Trong chương trình Sống khỏe mỗi ngày phát sóng trên VTV2 – Đài truyền hình Việt Nam, Ths – Bs Hoàng Khánh Toàn cũng dành lời khen cho bài thuốc An Cốt Nam đặc trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả. BS Toàn nhấn mạnh về thành phần 100% thảo dược đạt chuẩn CO-CQ được lấy từ Vườn dược liệu của Bộ Y tế của An Cốt Nam. BS còn cho biết thêm, An Cốt Nam là phác đồ tiên phong trong việc kết hợp thuốc uống và vật lý trị liệu, từ đó giúp kết quả đạt được ở người bệnh là tốt nhất. 

Tác động của từng liệu pháp trong phác đồ kiềng 3 chân của An Cốt Nam đến thoát vị đĩa đệm như sau:

Thuốc uống: Đẩy lùi tác nhân tấn công hủy hoại sụn khớp và đĩa đệm, cung cấp dưỡng chất hồi phục hệ cơ xương khớp bị tổn thương.

Cao dán: Sau 30 phút sử dụng, cao dán giúp người bệnh giảm đau tại chỗ hiệu quả.

Xem thêm: 101 Lý Do Tại Sao Em Không Yêu Anh Đâu, Thật Đấy :X, Tại Sao Em Chỉ Thích Mà Không Yêu Anh

Vật lý trị liệu: Liệu pháp giúp hệ cơ xương khớp chắc khỏe, dẻo dai, từ đó ngăn chặn bệnh tái phát sau khi ngừng thuốc.

Bạn cần bác sĩ tư vấn thăm khám trực tiếp?

 BẤM vào đây để LIÊN HỆ ngay

*

*

Nếu tuân thủ phác đồ, người bệnh có thể đẩy lùi thoát vị đĩa đệm sau 10 đến 30 ngày điều trị. Có thể dễ dàng tìm thấy những ý kiến chia sẻ của các nhân vật đã sử dụng bài thuốc này như MC Quyền Linh, nghệ sĩ Mạc Can,… 

Cụ Nguyễn Thị Cúc – Tấm gương sáng “hạ gục: THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM dù đã ngoài 80 tuổi

*

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc theo yêu cầu của độc giả:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

“Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị”Theo: Sức khỏe đời sống

Chuyên mục: Hỏi Đáp

Vậy là đến đây bài viết về Tại sao thoát vị đĩa đệm lại có triệu chứng đau đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button