Sức khỏe

Thích thông lạc thích chân quang

Bạn đang quan tâm đến Thích thông lạc thích chân quang phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Thích thông lạc thích chân quang tại đây.

Trước khi đi vào buổi Pháp thoại, TT Thích Chân Quang chủ trì khoá lễ tụng kinh Bát Chánh Đạo tại Chánh điện. Cố trưởng lão HT Thích Thông Lạc dạy rằng “Bát Chánh Đạo là chương trình giáo dục đào tạo những bậc tu chứng quả A La Hán nên có 8 lớp tu học cụ thể rõ ràng như sau: Chánh kiến; Chánh tư duy; Chánh ngữ; Chánh nghiệp; Chánh mạng; Chánh tinh tấn; Chánh niệm; Chánh định. Đây là con đường của Phật giáo làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt tái sinh luân hồi. Ngoài con đường này ra, đạo Phật không còn con đường nào khác nữa.”

Theo Thượng toạ, hôm nay, nhân ngày húy kỵ của Sư ông, mọi người về đây tưởng niệm Sư ông, nói về công hạnh, đạo nghiệp của Người, và cũng nhìn lạibản thânđểtìm niềm cảm hứng cho cuộcđời tu hành của mình. Được biết, Thượng toạ cũng có nhân duyên rất đặc biệt với Sư ông và có một thời gian nhập thất tại chùa Am này. Cũng tại đây, Thượng toạ đã hoàn thành quyển sách LUẬN VỀ NHÂN QUẢ với sự hướng dẫn gợi ý của Sư Ông rất nhiều.Bạn đang xem: Thích thông lạc thích chân quang

Việc tu hành thì có gốc, có ngọn, không phải khi không ai cũng có thể dễ đạt được đạo quả. Ví dụ chúng ta nghe nói rằng: Sư ông chứng đắc cao siêu, nhưng điều đó không phải do hiện tại chỉ 10 năm tu tập sống độc cư trong thấtmà thành công một cách mỹ mãn như vậy. Kết quả đó phải trải qua vô sốkiếptu hành vất vả. Chính Sư ông cũng hay nói kiếp này hoặc kiếp xưa Sư ông tu làm sao… khi Thầy trò có cơ hội ngồivới nhauđể đàm đạo.

Bạn đang xem: Thích thông lạc thích chân quang

Nhân đây, Thượng toạ phân tích việc tu hành có gốc có ngọn là thế nào, mà cái gốc ngọn đầu tiên đó là Luật Nhân Quả. Lúc dạy đạo Sư ông nói nhiều về nhân quả và đạo đức. Hồi đó Sư ông không dùng chữ đạo đức mà dùng chữ đức hạnh. Sư ông rất sâu sắc về đạo đức và đã dựng lại nền đạo đức nhân bản – nhân quả của Phật để đemlạihạnh phúc an lạc cho muôn người. Khi Sư ông nói về con người đức hạnh là nơi Sư ông những điều đó hiện ra rõ ràng. Và Thượng toạ kể lại nhiều câu chuyện thực tế của Người có hàm ý giáo dục mà khi nghe qua không ai không cảm động.

XEM THÊM:  Làm Gì Khi Bị Hoa Mắt Chóng Mặt Toát Mồ Hôi Có Thật Sự Nguy Hiểm?

Thượng toạ cho rằng: Người được học với Sư Ông rất nhiều điều hay. Nhờ Sư Ông mà Thượng toạ hiểu việc tu có gốc có ngọn, hiểu về nhân quả một cách sâu sắc, và nhất là về đạo đức. Cho nên sau này, trên bước đường hoằng hoá độ sanh, những giáo lý đã được Thượng toạgiảngdạy cũng đầy những quan điểm của Sư Ông. Ví dụ: Người hay khuyến khích các phật tử thực hành bước đầu của sự tu tập luôn là nhân quả. Theo đó, niềm tin chân chánh của các phật tử được phát sinh sau khi cótu tập, có chuyểnhoá là vậy.

Ngày xưa, khi một người mới đến gặp Đức Phật, Phật cũng chỉ nói về nhân quả, nói kiếp trước… kiếp sau, với nhân nào thì quả nào. Và khi người ta nghe nhân quả đến độ họ mềm lòng rồi thì Đức Phật mới bắt đầu giảng về Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo, Mười Hai Nhân Duyên, v.v… Như vậy, con đường đó từ ngàn xưa Chư Thánh đã đi và bây giờ chúng ta cũng phải đi. Do đó, cái gốc đầu tiên của sự tu hành vẫn là luật Nhân quả Nghiệp báo.

Kế đến, chính nhờ có những bậc Thánh xuất hiện trong cuộc đời này, chúng ta mới khởi được cái lý tưởng tu hành giải thoát mà Đức Phật gọi là phát được tâm vô thượng bồ đề. Còn nếu không có những bậc Thánh đó thì bất quá chúng ta tin nhân quả nên tránh tội làm phước, tránhác làm lành, chứ không có chuyện chịu cực khổ để gột rửa tâm hồn, diệt trừ bản ngã, diệt trừ vô minh, tu tập thiền định vất vả đểdiệt trừphiền não và tiến lên vững chải trên con đườnggiải thoát.

Một điều đặc biệt, dù chúng ta có thề học đạo với nhiều vị Thầy, nhưng khi đến với cố Sư Ông Thông Lạc ta được họcsức thuyết phục của tâm chứng ởNgười và Thượng toạ kể lại những trường hợp đắc pháp của Sư ông, cũng như mình từng bước học được những kinh nghiệm quý giá của người đi trước. Ví dụ Sư ông cho người ta một cảm xúc mới rất đặc biệt, đó là những tầng thiền rất sâu. Đây là dấu ấn của Sư Ông để lại trong thế kỉ này. Tuy Sư Ông đi theo con đường nguyên thuỷ, nhưng kiến giải nguyên thuỷ của Sư Ông về thiền thì vượt hơn cả những vị Sư nguyên thuỷ của Nam tông ở các quốc gia Nam tông, đây là điều rất đặc biệt.

XEM THÊM:  Đậu Phộng Luộc Có Tác Dụng Gì, Tác Dụng Của Đậu Phộng Đối Với Sức Khoẻ

Xem thêm: Diễn Viên Thiên Hương Điên Dại Vì Bị Phụ Tình, Diễn Viên Thiên Hương

Hôm nay, nhân ngày huý kỵ của Sư Ông Trưởng lão, chúng ta về đây tưởng nhớ Người với tâm nguyện là cố gắng kế thừa, giữ gìn những điều mà Sư Ông đã để lại. Sư Ông đã để lại một dấu ấn rất lớn trong thời đại, đó là công phu thiền định rất sâu. Kế thừa điều đó là chúng ta hiểu rằng: Việc tu thiền đôi khi mình đạt được một vài cảnh giới nào đó, nhưng chưa hề đủ, thực sự thiền còn rất sâu xa mà chính nhờ sự gợi ý của Sư Ông để ta hiểu “Mình còn phải phấn đấu đi tiếp, không bao giờ được tự mãn”. Cho nên, cái ân nghĩa này thật là lớn đối với tất cả chúng ta, cũng như đối với Phật Pháp. Và chúng ta phải kế thừa, phát triển, bổ sung điều này.

Một người đệ tử giỏi không phải là người bắt chước y hệt ông Thầy mình mà phải là một người phát triển thêm con đường của Thầy. Ví dụ: Sư Ông để lại bia đá nêu ra 8 điều Bát Chánh Đạo thì hôm nay chúng ta phát triển thành cuốn kinh Bát Chánh Đạo, mình tụng ra được chi tiết luôn. Đó là chúng ta phát triển bổ sung, kế thừa lời dạy của Sư ông. Mà thừa kế tinh thần của Phật, của Tổ, của Thầy, mới quan trọng, vì là hành trang nhắc nhở chúng ta sau này dấn thân hành đạo.

Hoặc Sư ông hay dạy về việc chuyên tu. Do vậy chúng ta hết sức tinh tấn tu hành nhưng ta phát triển bổ sung thêm là cố gắng tìm cách rủ người khác cùng tu, đừng tu một mình, vì tu một mình hết sức nguy hiểm. Người tu một mình chỉ trừ những vị có duyên độc giác Phật như Sư ông thì đi một mình sẽ thành công. Còn tất cả chúng ta căn cơ thấp, tu một mình, nếu không khéo từ từ tâm bị lạc dần rồi thoái thất.

Chúng ta đừng bao giờ nghĩ mình giỏi có thể tu một mình, phải tu với nhau, quây quần lại thành đạo tràng, nương tựa nhau. Khi ta cùng nhau tu, tâm người này sẽ bổ sung cho tâm người kia, tức người này nhìn ngó người kia và tự thúc liễm với chính mình. Đó là lý do chúng ta phải tu thành đại chúng, và đó cũng là lý do Sư Ông mở Tu viện để huynh đệ cùng tu với nhau.

XEM THÊM:  Tại Sao Nuôi Thú Cưng Mang Lại Nhiều Lợi Ích Của Việc Nuôi Thú Cưng Trong Nhà

Còn điều kế thừa nữa là người tu tuy nhập thất nhưng cũng rất cần phước. Cho nên, chúng ta nỗ lực làm phước từng ngày, đừng để một phút giâynàolơi lỏng, trôisuông, hễ giúp ai được điều gì thì ráng giúp.

Tóm lại, nói về Sư Ông, chúng ta có nhiều điều để nói, nhưng những điều Sư Ông dạy gút lại là gồm 2 điều chính: Một là phước. – Hai là tinh tấn thiền định. Phước gồm hai điều: thứ nhất là đối với bậc Thánh thì tôn kính tuyệt đối, còn với chúng sinh thì yêu thương giúp đỡ, và phải giúp cho tới sự tu hành rốt ráo. Riêng Thiền, là công phu thiền định gồm 2 điều: Một là đúng phương pháp; hai là đi cho tới tận cùng sâu xa, đừng tự mãn nửa chừng. Điều quan trọng là chúng ta phải nắm được con đường thiền cho đúng. Và khi con đường thiền đúng rồi thì bao lâu ta đắc đạo?

Chúng ta phải biết rằng từ phàm phu bước lên Thánh vị là khoảng cách rất xa. Cho nên, chúng ta không bao giờ được đặt một kỳ hạn về sự tu chứng mà phải tu mãi… tu mãi…trên con đường đó. Cứ vừa tinh tấn thiền định, vừa tạo phước đi mãi mà thôi. Vì thế, khi một người bước vào Phật pháp tu hành, phải nhớ đường đi còn rất xa và mình chỉ mới bắt đầu bước vào cuộc hành trình xa xôi, vời vợi đó. Đây là suy nghĩ chân chính của một người đệ tử Phật.

Xem thêm: ” Hypnotized Là Gì ? Nghĩa Của Từ Hypnotism Trong Tiếng Việt

Một ngày đầu năm mới thật là hoan hỷ. Tất cả mọi người tiếp nhận được những gì Thượng toạ truyền trao bằng tất cả niềm vui thích. Đây là vị Thầy thuyết Pháp có sức thuyết phục, nên đại chúng nghe, nhận được niềm vui từ trong lòng cho đến cái vui của họ mà ta thấy được bên ngoài. Điều này cho thấy Thượng toạ có sở đắc, tâm chứng. Người không truyền trao ngôn ngữ bình thường mà truyền tâm đắc của mình. Lành thay, ước mong sao Phật Pháp có rất nhiều vị Thầy như thế./.

Chuyên mục: Sức Khỏe

Vậy là đến đây bài viết về Thích thông lạc thích chân quang đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button