Hỏi đáp

Tại sao gọi là vùng sừng châu phi

Bạn đang quan tâm đến Tại sao gọi là vùng sừng châu phi phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Tại sao gọi là vùng sừng châu phi tại đây.

Một ngày sau khi LHQ công bố nạn đói tại 2 khu vực ở miền Nam Somalia, Chương trình lương thực thế giới LHQ (WFP) tiếp tục cảnh báo đợt hạn hán tồi tệ nhất trong 60 năm qua tại vùng Sừng châu Phi, đang đe dọa cướp đi mạng sống của hàng triệu người dân tại nhiều quốc gia như Kenya, Ethiopia và Djibouti.

Bạn đang xem: Tại sao gọi là vùng sừng châu phi

*
Xếp hàng chờ lương thực cứu trợ tại một trại tị nạn ở Kenya.

Hạn hán và xung đột

Các chuyên gia thời tiết lo ngại rằng, tình hình sẽ còn xấu đi rất nhiều khi mùa khô đang có xu hướng kéo dài hơn, khắc nghiệt hơn và sẽ mở rộng tầm ảnh hưởng đến nhiều khu vực khác. Hai mùa mưa (tháng 10-2010 và tháng 4-2011) đều không tới đã đẩy cuộc sống người dân vùng Sừng châu Phi vào cảnh cùng cực. Nông dân không thể trồng trọt, cấy hái trong cả một năm qua, nguồn thức ăn cho vật nuôi cũng cạn kiệt kéo theo sự sụt giảm về số lượng đàn gia súc.

Theo WFP, không chỉ 2,8 triệu người ở miền Nam Somalia đang trong cuộc khủng hoảng đói, 3,2 triệu người tại Kenya, 3,2 triệu tại Ethiopia và 117.000 người tại Djibouti cũng phải vật lộn với miếng ăn hàng ngày.

WFP đang tính tới khả năng vận chuyển bánh quy giàu năng lượng và thực phẩm bổ sung để hỗ trợ khẩn cấp cho trẻ em và phụ nữ mang thai tại Somalia trong thời gian tới. Tuy nhiên, cùng với hạn hán, bạo lực tại Somalia góp phần đẩy cuộc sống người dân nơi đây vào một thảm họa. Ở Somalia, nhóm Al Shabaab và Al Qaeda đã kiểm soát những vùng rộng lớn ở miền Nam và miền Trung, áp đặt một lệnh cấm các tổ chức cứu trợ quốc tế vào vùng lãnh thổ của mình kể từ năm 2009.

XEM THÊM:  TẠI SAO EM LẠI QUAY BƯỚC ĐI TẠI SAO KHÔNG THỂ NGỪNG NHỚ EM

Trách nhiệm của quốc tế

Rất nhiều tổ chức nhân đạo quốc tế cáo buộc các quốc gia giàu có trên thế giới cố tình làm ngơ nên đã để xảy ra tình trạng như ngày hôm nay tại vùng Sừng châu Phi. Theo tổ chức Oxfam, trong khi LHQ kêu gọi Pháp, Ý và Đan Mạch đóng góp 1 tỷ USD để ngăn chặn thảm họa nhân đạo tại vùng Sừng châu Phi, 3 quốc gia châu Âu này chỉ đóng góp 200 triệu.

Điều phối viên nhân đạo cho Somalia của LHQ, ông Mark Bowden, cho biết chỉ riêng Somalia, số tiền dành cho viện trợ nhân đạo trong 2 tháng đã cần đến 300 triệu USD. Ông Bowden cảnh báo tình trạng khẩn cấp có thể sẽ lan rộng đến 6 khu vực khác nữa tại miền Nam trong khoảng thời gian trên.

Xem thêm: Tại Sao Mặt Trăng Phát Sáng, Lý Giải Vì Sao Mặt Trăng Lại Phát Sáng

Xem thêm: Tìm Hiểu Các Thể Loại Âm Nhạc Phổ Biến Nhất Việt Nam Hiện Nay

Đây có thể được xem là hành động thiếu trách nhiệm khi rất nhiều các quốc gia lại đang thu về những khoản lợi nhuận khổng lồ từ lục địa đen. Các mỏ khai thác dầu, khí đốt, kim loại quý, đất hiếm… của các tập đoàn đa quốc gia mọc lên như nấm ở nhiều nước như Nigeria, Sudan, Angola… Các quốc gia đổ tiền vào châu Phi với mục đích chính thu về nguồn nguyên liệu giá rẻ phục vụ cho việc phát triển trong nước. Nổi bật là hiện tượng mua, thuê đất nông nghiệp tại châu Phi.

XEM THÊM:  Cách làm món thịt heo muối ngon cho ngày tết kiểu miền trung

Trong một báo cáo điều tra mới nhất của Viện Oakland (Mỹ), các nhà đầu tư phương Tây mua và thuê đất nông nghiệp châu Phi với mức giá cực bèo. Ở Mali, một tập đoàn đầu tư thuê 100.000ha đất màu mỡ trong vòng 50 năm hoàn toàn miễn phí. Ở một số nơi khác, mức giá thuê là 2 USD/ha. Cơ quan quảng bá đầu tư Mali (API) còn cam kết các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào đất đai ở Mali sẽ có quyền dễ dàng chuyển lợi nhuận ra nước ngoài. Chính các hợp đồng đất đai này đẩy hàng triệu nông dân châu Phi vào cảnh mất đất canh tác và phải di dời. Hợp đồng giữa chính quyền Tanzania với Tập đoàn Mỹ AgriSol Energy buộc 162.000 dân ở Katumba và Mishamo phải bỏ đất. Chính quyền Ethiopia cũng đang di dời hàng chục ngàn dân ở các khu đất bán cho các tập đoàn nước ngoài. Báo cáo trên cho biết, các nhà đầu tư nước ngoài thường cam kết tạo công ăn việc làm, hiện đại hóa nông nghiệp cho các nước châu Phi, nhưng không bao giờ giữ đúng lời hứa.

Chuyên gia Obang Metho thuộc Phong trào đoàn kết Ethiopia khẳng định, không có chuyện các nhà đầu tư tới cứu nông dân nghèo châu Phi, tạo công ăn việc làm, bởi “các thỏa thuận này chỉ đem lại đồng USD vào túi các lãnh đạo tham nhũng và nhà đầu tư nước ngoài”.

XEM THÊM:  TẠI SAO BẠC BỊ ĐEN

Chuyên mục: Hỏi Đáp

Vậy là đến đây bài viết về Tại sao gọi là vùng sừng châu phi đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button