Blogs

Cắt Tầng Sinh Môn Là Gì – 5 Điều Chị Em Nên Biết Về Tầng Sinh Môn

Bạn đang quan tâm đến Cắt Tầng Sinh Môn Là Gì – 5 Điều Chị Em Nên Biết Về Tầng Sinh Môn phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Cắt Tầng Sinh Môn Là Gì – 5 Điều Chị Em Nên Biết Về Tầng Sinh Môn tại đây.

Mẹ đã thêm bài viết thành công

Bài viết của mẹ đã được đưa vào mục bài viết yêu thích. Mẹ có thể xem lại trong mục Hugges của tôi.

*

Đáy chậu là khu vực nằm giữa cửa âm đạo và hậu môn. Hầu hết phụ nữ không thực sự quan tâm đến khu vực này cho đến khi mang thai và bắt đầu đọc về sinh xon. Sau đó, họ sẽ quan tâm và nói chuyện nhiều hơn về nó.

Đang xem: Tầng sinh môn là gì

Trong lúc chuyển dạ, đầu em bé hướng xuống phía cửa âm đạo, đáy chậu bắt đầu căng ra và trở nên mỏng hơn. Hầu hết ở phụ nữ đáy chậu sẽ co dãn đủ để cho phép đầu của bé và cơ thể của bé chui ra.

Chiều dài của đáy chậu của từng phụ nữ khác nhau nên cũng quyết định đến khả năng rách hoặc cần phải cắt tầng sinh môn khác nhau. Việc tập thể dục kéo dài cho tầng sinh môn trong lúcmang thaicó thể giúp tăng khả năng co dãn của đáy chậu trong quá trình sinh nở. Việc này làm giảm khả năng rách tầng sinh môn hoặc tránh phải cắt tầng sinh môn. Tuy nhiên, nếu phải cắt tầng sinh môn thì làm sao để chăm sóc vết khâu tầng sinh mông sau sinh?

Tham khảo:Chăm sóc mẹ sau sinh

Cắt tầng sinh môn là gì?

Cắt tầng sinh môn là một phẫu thuật cắt ở đáy chậu để làm cho cửa âm đạo lớn hơn. Phẫu thuật này được nữ hộ sinh hoặc bác sĩ sản khoa thực hiện. Khi đầu của em bé nhấn rất chặt vào đáy chậu sẽ dẫn đến nguy cơ gây rách tầng sinh môn, khi đó đôi khi, bác sỹ sẽ thực hiện một vết cắt dài khoảng 2-4 cm. Trước tiên đáy chậu sẽ được gây tê cục bộ, sau đó mới tiến hành cắt tầng sinh môn. Nếu sản phụ đã được gây tê ngoài màng cứng rồi thì không cần gây tê nữa (vì khu vực này cũng đã bị tê liệt)

Việc quyết định trường hợp nào thích hợp để cắt tầng sinh môn vẫn còn rất nhiều tranh cãi bởi các chuyên gia y tế nhằm giảm bớt việc phải cắt tầng sinh môn. Một số trường hợp được xem là hơi lạm dụng và hiếm khi cần thiết.

Khi đã cắt tầng sinh môn thì cần phải may lại bằng chỉ khâu, và mũi khâu. Vết khâu tầng sinh môn giúp tầng sinh môn hồi phục và thẩm mỹ hơn. Trong trường hợp sản phụ cảm giác được vết rách bên trong cũng có thể yêu cầu kiểm tra và khâu lại.

Tham khảo:Đau vùng kín sau sinh

*

Nhìn chung, các tiêu chí để khâu vết rách tầng sinh môn là:

Các cạnh da không khớp tốt với nhau và có những vết lởm chởm. Nếu lớp cơ trong tầng sinh môn đã bị tổn thương. Nếu có rất nhiều máu từ những vết rách. Khâu giúp ngăn chảy máu và giúp mau lành hơn.

Tham khảo:Sản phụ sau sinh

Các trường hợp rách tầng sinh môn khác nhau

Ớ mức độ đầu tiên là vết rách gây chấn thương cho da.Ở mức độ thứ hai là vết rách ảnh hưởng đến vùng cơ. Ở mức độ thứ ba là vết rách kéo dài dọc theo đáy chậu và vào đến hậu môn. Ở mức độ thứ tư là vết rách kéo dài ảnh hưởng đến đáy chậu, hậu môn và cả mô ruột.

XEM THÊM:  Make Fun Of Là Gì - Đồng Nghĩa Của Make Fun Of

Nữ hộ sinh hoặc bác sĩ sản khoa có thể khâu một vết cắt tầng sinh môn hoặc rách tầng sinh môn. Thường tiến hành gây tê cục bộ để làm tê khu vực. Có thể dùng khí nitơ oxit để giảm đau. Người ta luôn dùng chỉ khâu tự tiêu. Nghĩa là sau này các mũi khâu này không cần phải lấy ra, mà nó sẽ bắt đầu tự tiêu từ khoảng một tuần sau khi sinh. Đôi khi ta có thể nhìn thấy những sợi chỉ trong giấy vệ sinh, trong khi tắm hoặc dính vào băng vệ sinh. Một số trường hợp hiếm thì chỉ này không thể tự tiêu, lúc này cần một chuyên gia y tế để tiến hành lấy ra.

Thường thì lúc khâu, sẽ có cảm giác siết chặt, đặc biệt là khi có vết sưng. Trong vòng vài ngày thì sẽ đỡ hơn. Nếu không thì phải báo cho bác sỹ hoặc nữ hộ sinh. Trong một số trường hợp, việc khâu quá chặt sẽ làm âm đạo bị hẹp và sẽ ảnh hưởng đến chuyện gối chăn.

Những vết rách nhỏ ở âm đạo và đáy chậu thì có thể để tự lành. Có nhiều nghiên cứu so sánh về thời gian giữa việc để tự lành và việc khâu vá. Đồng thời, người ta cũng theo dõi mức độ đau đớn giữa 2 trường hợp. Có vẻ như khi may thì sẽ có cảm giác hơi đau hơn là trường hợp để tự lành.

Xem thêm: Máy Tính Bảng Bliss X9 Có Tốt Không, Đánh Giá Cấu Hình, Ưu Nhược Điểm

Cũng nhắc lại là, kết quả trên còn tùy vào sự khác biệt ở từng người như tỷ lệ chữa bệnh, ngưỡng đau và các loại sinh nữa.

Khi nào thì tiến hành cắt tầng sinh môn

Đôi khi người ta tiến hành cắt tầng sinh môn khi em bé khó sinh và cần được sinh ra một cách nhanh chóng. Trong một cái kẹp hoặc một dụng cụ sinh. Khi em bé sinh non hoặc trường hợp sinh đôi (hoặc hơn). Khi em bé ở vị trí ngược đầu. Khi đầu của em bé quá lớn và không có thời gian cho đáy chậu giãn đủ.

*

*

Sau khi sinh con

Nhiều phụ nữ cảm thấy đau, và sưng xung quanh khu vực đáy chậu sau khi sinh con. Trong trường hợp lý tưởng nhất, đáy chậu vẫn còn nguyên vẹn trong khi sinh, (do tự co giãn đủ để đầu và cơ thể bé ra được.

Đau tầng sinh môn thường như thế nào?

Người ta thường có cảm giác sưng và đau ở vùng hạ bộ sau khi sinh. Việc cắt tầng sinh môn hoặc rách mà cần khâu vết thương có thể gây ra rất nhiều khó chịu, đặc biệt là trong vài ngày đầu tiên sau khi sinh. Đi tiểu có thể rất đau đớn và gây ra một cảm giác châm chích. Ngay cả khi không có dấu hiệu rõ ràng của chấn thương đáy chậu, vết xước nhỏ có thể gây ra đau nhức cho đến khi lành. Mất 4-6 tuần để đáy chậu hoàn toàn lành.

XEM THÊM:  Thâm Hụt Ngân Sách Là Gì ? Cách Xác Định Thâm Hụt Ngân Sách Là Gì

Mẹo giúp mau lành vết khâu tầng sinh môn

Gói chườm lạnh sẽ giúp đáy chậu giảm sưng. Lý tưởng nhất là sử dụng trong 24-72 giờ đầu tiên, tùy thuộc mức độ giảm sưng. Có thể sử dụng hiệu quả một viên đá được bọc lại hoặc lấy một ngón tay của găng tay dùng một lần đổ đầy nước và sau đó đông lạnh. Cũng có thể cho đá vụn vào trong một túi nhựa nhỏ rồi phủ lên một miếng khăn ướt. Vệ sinh là vô cùng quan trọng và giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng . Tắm ít nhất hai lần mỗi ngày, rửa vùng hạ bộ với xà phòng nhẹ hoặc rửa cơ thể, vỗ khô với một khăn mềm sạch hoặc khăn giấy dùng một lần. Khi có một chuyển động ruột, hỗ trợ đáy chậu và các vết khâu bằng cách giữ một băng vệ sinh trong vùng hạ bộ. Một số vật lý trị liệu sử dụng liệu pháp siêu âm trên đáy chậu giúp giảm sưng và đau. Phương pháp này thường được thực hiện 24-36 giờ sau khi sinh . Sau khi đi tiểu hoặc đi tiêu phải đảm bảo vệ sinh đúng cách. Cẩn thận lau từ phía trước về phía sau. Rất nên tắm sau khi đi tiêu, ngay cả khi chỉ cần rửa nửa dưới cơ thể. Không được tiết kiệm bằng cách sử dụng giấy vệ sinh rẻ kém chất lượng. Phải đảm bảo sử dụng thoải mái, chất lượng.

Nếu bạn chưa xài thử, thì có thể sử dụng một gói Kleenex Cottonelle Flushable Wipes tươi. Loại khăn này được làm ẩm nhẹ và cung cấp một cảm giác sạch, tươi hơn là sử dụng giấy vệ sinh khô. An toàn và đủ nhẹ nhàng để sử dụng trong khi cơ thể đang lành. Loại khăn này cũng có mùi nước hoa (không có chất cồn) để lại cảm giác tươi mới và sạch sẽ trong khi cơ thể đang lành. Có 2 loại với gói 40 phần dùng ở nhà và 10 gói tiện dụng khi bạn ra ngoài và về.

*

Giữ vùng hạ bộ khô và sạch sẽ. Tránh sử dụng bột phấn hoặc rửa nước thơm hoặc thuốc nước. Thay đổi và vứt bỏ băng vệ sinh thường xuyên. Rửa tay là rất quan trọng để giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng. Nên tranh thủ nghỉ ngơi khi có thể. Đứng trong thời gian dài có thể dẫn đến sưng và tăng đau và khó chịu. Tương tự như vậy , ngồi ở một vị trí có thể dẫn đến tắc nghẽn máu trong khu vực âm đạo. Khi nằm xuống cố gắng nằm luân phiên mỗi bên và gác chân lên một cái gối . Tránh bị táo bón. Uống nhiều nước mỗi ngày, ít nhất 8 ly một ngày hoặc nhiều hơn nếu bạn đang cho con bú và ăn một chế độ ăn uống giàu chất xơ và bao gồm trái cây, rau và protein mà tất cả sẽ giúp chữa lành các mô . Tránh gây căng thẳng vết khâu và sưng thêm. Tránh phải vội vã khi đi vào nhà vệ sinh. Khi ra khỏi giường thì không nên ngồi dậy mà nên bước xuống từ một phía. Điều này giúp tránh gây giãn vùng hạ bộ . Tập thể dục vùng sàn chậu càng sớm càng tốt sau khi em bé được sinh ra. Liên kết với các bộ phận vật lý trị liệu của bệnh viện phụ sản. Nếu bạn thấy khó chịu khi đi tiểu, có thể thử đứng tắm trong vòi sen ấm hoặc đổ nước ấm lên vùng âm đạo khi bạn đi tiểu. Cũng có thể dùng một chai nhựa chứa đầy nước ấm. Tránh quan hệ tình dục lại cho đến khi bạn cảm thấy thoải mái và đáy chậu của bạn đã được chữa lành. Nhiều phụ nữ phải mất ít nhất sáu tuần cho vùng âm đạo và đáy chậu của họ lành và thấy thoải mái trở lại.

XEM THÊM:  Spa Lucky Spa Tân Sơn Nhì Có Tốt Không, Lucky Spa, 73/1 Tân Sơn Nhì, P

Xem thêm: Hướng Dẫn Nộp Tờ Khai Thuế Qua Mạng, Theo Định Dạng Xml

Cũng có người phải uống thuốc giảm đau trong tuần đầu tiên sau khi sinh. Do đó bạn phải nhờ bác sĩ sản khoa tư vấn. Việc uống thuốc trong lúc cho con bú cần phải được cân nhắc cẩn thận về các loại, liều lượng, …

Những tác nhân ảnh hưởng không tốt đến việc lành tầng sinh môn

Tắm trong nước muối hoặc ngâm quá lâu trong nước nóng. Dùng túi nhiệt. Thuốc kháng sinh – trừ khi có hiện nhiễm trùng. Nâng đồ hoặc căng thẳng. Nâng những vật nặng, trẻ lớn nặng hoặc di chuyển đồ đạc. Tiết kiệm băng vệ sinh. Việc giữ cho vùng hạ bộ sạch và khô là rất quan trọng, vì vậy nên thay thế miếng đệm mỗi 2-3 giờ hoặc thường xuyên hơn nếu chúng bị thấm ướt.

Cần lưu ý điều gì

Cục máu đông xuất hiện sau khi ngồi hoặc nằm yên trong một thời gian dài. Nó có thể là bình thường. Tuy nhiên, nếu xuất hiện nhiều hoặc tiếp tục tăng thì bạn nên đến gặp bác sỹ. Đau nhiều ở vùng hạ bộ. Nhói, đau, đau bụng hay khó chịu liên tục mà không giảm thì tốt nhất cũng nên gặp bác sỹ. Tiết dịch âm đạo gây khó chịu hoặc có mùi hôi. Nếu bạn đau liên tục, đau nhức hoặc bỏng khi bạn đi tiểu. Điều này có thể là báo hiệu của nhiễm trùng đường tiết niệu. Cảm giác căng kéo đáy chậu làm cho di chuyển và đi bộ khó khăn. Phát sốt (có thể do nhiễm trùng). Phạm vi nhiệt độ bình thường là lên đến 37,3 độ C

Bạn cần phải thực hiện hẹn gặp bác sĩ sản khoa sáu tuần sau khi em bé được sinh ra để được kiểm tra xem vùng hạ bộ đã được lành chưa. Tuy nhiên, bạn cũng có thể đến kiểm tra sớm hơn nếu có những biểu hiện khác thường hay lo ngại

Tham khảo các vấn đề sau sinh với chuyên mụcChăm sóc sau sinhhoặc gửi câu hỏivề cácChuyên gia vccidata.com.vn®

Để bé yêu luôn khoẻ mạnh, tham khảo chuyên mụcChăm sóc trẻ sơ sinhhoặc tìm hiểuBảng cân nặng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Vậy là đến đây bài viết về Cắt Tầng Sinh Môn Là Gì – 5 Điều Chị Em Nên Biết Về Tầng Sinh Môn đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button