Hỏi đáp

Tại sao vào mùa hạ gió fơn tây nam lại mang đến thời tiết khô nóng cho vùng bắc trung bộ nước ta

Bạn đang quan tâm đến Tại sao vào mùa hạ gió fơn tây nam lại mang đến thời tiết khô nóng cho vùng bắc trung bộ nước ta phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Tại sao vào mùa hạ gió fơn tây nam lại mang đến thời tiết khô nóng cho vùng bắc trung bộ nước ta tại đây.

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

*

hãy giải thích tại sao vào mùa hạ, gió fơn Tây Nan lại mang đến thời tiết khô nóng cho cũng bắc trung bộ nước ta

*

Vào mùa hạ, gió fơn Tây Nam mang đến thời tiết khô nóng cho vùng Bắc Trung Bộ nước ta vì:

Khối khí từ bán cầu nam vượt qua xích đạo đổi hướng, khi đến Thượng Lào gió đã bị chắn bởi dãy Trường Sơn Bắc. Dãy Trường Sơn Bắc chạy gần như vuông góc với hướng gió, lại có sườn đón gió thoải nên khối khí đã gây mưa hết bên sườn đón gió (sườn Tây) khi tràn vào nước ta gió đã biến tính và trở nên cực kỳ khô và nóng.

Đúng đó ! Tick nha cảm ơn nhiều !

*

Gió fơn khô nóng thổi vào mùa hạ ở vùng Bắc Trung bộ nước ta có hướng

A. Tây nam.

B. Đông nam.

C. Tây bắc.

D. Đông bắc.

Bạn đang xem: Tại sao vào mùa hạ gió fơn tây nam lại mang đến thời tiết khô nóng cho vùng bắc trung bộ nước ta

Giải thích: Gió phơn (gió Lào) ở nước ta thực chất là gió mùa Tây Nam thổi qua núi nên có hướng Tây Nam.

Đáp án: A

1.hãy giải thích vì sao duyên hải miền trung lại khô nóng vào mùa hạ và mưa nhiều vào thu đông?

2.nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ TB năm từ bắc vào nam ở nc ta?

XEM THÊM:  Tại sao nói dạ dày ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật

3.vì sao miền bắc và đông bắc bắc bộ lại có mùa đông dài và lạnh nhất cả nước?

2.

Nhận xét:

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.

+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).

Xem thêm: 6+ Cách Học Hiệu Quả Ở Thpt, Cách Học Giỏi Cấp 3 Hay Nhất Từ Trước Đến Nay

+ Nhiệt độ trung bình tháng I: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 13,30C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)

+ Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,4; Quy Nhơn: 29,70C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270C (Lạng Sơn: 270C, Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).

– Giải thích:

+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.

+ Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm.

+ Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt.

XEM THÊM:  Tại sao parkson đóng cửa

Xem thêm: Đừng Lo Anh Ơi Bao Lâu Mới Đến Ngày Mai Đêm Nay Tại Sao Lại Trôi Quá Dài

Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,90C).

Chuyên mục: Hỏi Đáp

Vậy là đến đây bài viết về Tại sao vào mùa hạ gió fơn tây nam lại mang đến thời tiết khô nóng cho vùng bắc trung bộ nước ta đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button