Hỏi đáp

Tại sao muốn rau tươi phải thường xuyên vẩy nước

Bạn đang quan tâm đến Tại sao muốn rau tươi phải thường xuyên vẩy nước phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Tại sao muốn rau tươi phải thường xuyên vẩy nước tại đây.

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

*

*

– Rau sau khi được thu hoạch một thời gian ngắn, lượng nước bên trong các tế bào sẽ dần bị mất đi do quá trình thoát hơi nước.

Bạn đang xem: Tại sao muốn rau tươi phải thường xuyên vẩy nước

– Khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi lên, không bị héo.

*

Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau,nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi,không bị héo.

Dù em hc lp 6 nhưng em có bà cj học lp 10 đảm bảo đúng 85%

Chúc cj thi tốt

Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau,nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi,không bị héo.

Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.

-Khi rau đã bị bỏ rễ hay nhổlên, rau không hút được nước nhưng sự thoát hơinước vẫn xảy ra làm cho rau héo

-Khi vảy nước vào rau:

+ Nước thẩm thấu vào trongcác tế bào bù lại lượng nước thoát ra ngoài môi trường

XEM THÊM:  ý nghĩa của lòng dũng cảm là gì

+ Làm tăng độ ẩm không khí, hạn chế thoát hơi nước ở lá

(Rightarrow)Rau tươi

Rau bị héo là do tế bào mất nước dẫn đến hiện tượng co nguyên sinh => cây mềm, oặt ẹo, khi vẩy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm cho tế bào (lá cây rau) trương lên, bù đắp lượng nước bị mất do thoát hơi nước ở lá => rau tươi, k bị héoChúc bạn học tốt!

Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.

Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất?

Vì sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước cho rau?

4. Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động. Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc những yếu tố nào? Tại sao muốn giữ rau tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau?

PHÂN BỆT VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG VÀ CHỦ ĐỘNG:

Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động
Chiều vận chuyển Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
Nguyên lí Theo nguyên lí khuếch tán Không tuân theo nguyên lí khuếch tán
Con đường

– Qua kênh prôtêin đặc hiệu.

– Qua lỗ màng

Qua prôtêin đặc hiệu
Năng lượng Không tiêu tốn năng lượng Tiêu tốn năng lượng ATP
XEM THÊM:  Chiến lược hội nhập hàng ngang là gì

-Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc những yếu tố :

+ Sự chênh lệch nồng độ chất đó ở bên trong và ngoài màng.

+ Tính chất lý hóa của chất đó: Tan trong nước hay tan trong dầu, phân cực hay không phân cực, kích thước lớn hay nhỏ…

Muốn giữ rau tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì:

Khi rau đã bị bỏ rễ hay bị nhổ lên, không hút được nước, sự thoát nước vẫn xảy ra làm cho rau héo. Muốn rau không héo người ta vảy nước vào rau để các phân tử nước đi vào cung cấp nước cho tế bào bằng cơ chế vận chuyển thụ động, bù lại lượng nước thoát ra ngoài môi trường ngoài đồng thời làm tăng độ ẩm không khí, hạn chế thoát hơi nước của lá.

Xem thêm: Tại Sao Thẩm Phán Đội Tóc Giả ? Chuyện Tóc Giả Của Thẩm Phán Và

– Trên màng tế bào có các thụ thể có liên kết đặc hiệu với một số chất nhất định. Vì vậy, tế bào có thể “chọn” được các chất nhất định để chuyển vào tế bào.

Vậy là đến đây bài viết về Tại sao muốn rau tươi phải thường xuyên vẩy nước đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button