Hỏi đáp

Tại sao bị lẹo mắt

Bạn đang quan tâm đến Tại sao bị lẹo mắt phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Tại sao bị lẹo mắt tại đây.

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Hoàng Thanh Nga – Bác sĩ Mắt – Khoa khám bệnh và Nội khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế vccidata.com.vn Hạ Long.

Bạn đang xem: Tại sao bị lẹo mắt

Lẹo mắt hay chắp mắt là một trong những bệnh về mắt thường gặp. Lẹo mắt là bệnh viêm nhiễm ở mi mắt gây đau nhức bờ mi, sưng đỏ, phù nề ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh.

1.1 Lẹo mắt

Lẹo mắt là chứng viêm bờ mi mắt cấp tính do nhiễm trùng do tụ cầu gây nên, thường xuất hiện ở mi mắt. Lẹo nằm ở sát bờ mi và dính chặt vào da, thường có cảm giác cộm như có sạn bên trong mắt, khiến cho mi mắt sưng đỏ, ngứa và đau nhức. Lẹo mắt có thể xuất hiện ở mi trên là lẹo mi trên, mi dưới là lẹo mi dưới.

Bị lẹo mắt thường có mủ, nhìn như mụn nhọt, sẽ xẹp sau khi mủ vỡ ra nhưng thường dễ tái phát ở những vị trí khác trên bờ mi. Mụn lẹo ở mắt thường không ảnh hưởng đến thị lực. Người ta chia lẹo thành nhiều loại:

Lẹo ngoài mí mắt: Lẹo mọc bên ngoài bờ mi, đa phần do nhiễm trùng từ tuyến ZeissLẹo trong mi mắt: Lẹo mọc bên trong bờ mi, nguyên nhân do nhiễm trùng từ tuyến MeibomiusĐa lẹo: Là có nhiều đầu lẹo trên một mi hoặc cả hai mi, hoặc cả hai mắt.

XEM THÊM:  Tại Sao Các Phong Trào Yêu Nước Thất Bại

Triệu chứng của lẹo mắt bao gồm:

Tấy đỏSưng mí mắtCó thể chảy nước mắt, rỉ dịchNhạy cảm với ánh sáng.

1.2 https://vccidata.com.vn/wp-content/uploads/2021/07/che1baafp20me1baaft-1.html

Chắp là chứng sưng phù trên mi mắt, hình thành do tắc nghẽn tuyến dầu trên mi mắt. Mắt có thể bị nhìn mờ nếu chỗ bị chắp sưng quá to. Chắp thường sưng trên mắt khoảng 2-8 tuần, rất ít trường hợp mọc lâu hơn.

Chắp thường sưng to hơn lẹo mắt, tuy nhiên ít đau hơn và thậm chí là không đau. Nếu lẹo trong mi mắt không lành và xẹp hẳn thì chỗ sưng có thể bị tắc và gây ra biến chứng thành chắp.

Xem thêm: Tại Sao Mạng Lại Chậm – &Ndash Hoàng Phát 360

https://vccidata.com.vn/wp-content/uploads/2021/07/che1baafp20me1baaft-1.html
Chắp thường sưng to hơn lẹo mắt nhưng ít đau hơn lẹo mắt

2. Nguyên nhân gây chắp, lẹo mắt

Lẹo mắt thường nhầm với chắp. Lẹo được hình thành từ sự nhiễm trùng ở vùng chân lông mi nên thường tạo cảm giác đau, khó chịu. Lẹo còn có thể được gây ra bởi sự viêm nhiễm lan rộng từ tình trạng viêm bờ mi sẵn có, hay trong các ống tuyến nhờn bị nhiễm trùng.

Chắp được hình thành từ sự tắc nghẽn ống tuyến nhờn của mi mắt nên không gây đau. Chắp là biến chứng của lẹo nếu không điều trị dứt điểm khỏi hẳn, do sự chèn ép các tuyến.

3. Điều trị lẹo và chắp mắt

Cách điều trị lẹo và chắp sẽ phụ thuộc vào độ nghiêm trọng của tổn thương. Một số phương pháp làm giảm sự khó chịu của lẹo và chắp bao gồm:

XEM THÊM:  Cách làm kẹo mút bằng len

Chườm nóng: nhằm giảm đau ở các chỗ lẹo và chắp, bằng cách dùng khăn sạch hoặc bông dùng một lần nhúng vào nước rất ấm hoặc nước muối ấm. Đặt lên mi mắt trong khoảng 10 phút, mỗi ngày từ 3-5 lần. Độ ẩm sẽ làm giảm tình trạng viêm và tắc nghẽn ở tuyến dầu trên mí mắt. Có thể mát xa nhẹ nhàng vùng quanh mắt.
https://vccidata.com.vn/wp-content/uploads/2021/07/thue1bb91c20me1bba1.html
Có thể sử dụng các loại thuốc mỡ kháng sinh chuyên trị lẹo và chắp để giảm sưng
Chích, nạo: nếu chỗ lẹo và chắp không tan đi sau một thời gian dài, phải tới bác sĩ để chích nạo thật sạch các chất nhầy và mủ để tránh tái phát.Lẹo mắt có lây sang người khác không?

Lẹo mắt có thể lây từ người này sang người khác nếu sử dụng chung đồ dùng cá nhân. Do đó, khi bị chắp và lẹo mắt cần lưu ý:

Rửa tay sạch sẽ trước khi chạm vào vùng mắt để tra thuốc.Không dùng kính sát tròng, không trang điểm khi bị lẹo và chắpTuyệt đối không tự ý nặn mủ hay tra thuốc kháng sinh không theo hướng dẫn của bác sĩ. Bởi vì có thể khiến tình trạng bệnh nặng hơn và lan ra phần khác trên mí mắt.

Xem thêm: Tại Sao Wifi Chạy Chậm Và Hay Rớt Mạng(Thành Công 100%), 6 Nguyên Nhân Khiến Tốc Độ Mạng Bị Chậm

Với 10 năm làm việc trong lĩnh vực Nhãn khoa, từng công tác tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên và đảm nhiệm vị trí phó trưởng bộ môn kiêm phụ trách bộ môn Mắt Trường Đại học Y dược Thái Nguyên. Thạc sĩ Hoàng Thanh Nga có rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực khám và điều trị các bệnh về mắt. Hiện tại, là Bác sĩ Mắt Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Quốc tế vccidata.com.vn Hạ Long.

XEM THÊM:  Cách trình bày đĩa xôi đẹp

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền Myvccidata.com.vn để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Chuyên mục: Hỏi Đáp

Vậy là đến đây bài viết về Tại sao bị lẹo mắt đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button