Blogs

Bệnh Nhân Tự Kiểm Soát Đau ( Pca Là Gì, Phép Phân Tích Thành Phần Chính

Bạn đang quan tâm đến Bệnh Nhân Tự Kiểm Soát Đau ( Pca Là Gì, Phép Phân Tích Thành Phần Chính phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Bệnh Nhân Tự Kiểm Soát Đau ( Pca Là Gì, Phép Phân Tích Thành Phần Chính tại đây.

Giới thiệu

Tài liệu này dành cho những bệnh nhân có thể cần thực hiện phương pháp giảm đau tự kiểm soát qua đường truyền tĩnh mạch, cách thức hoạt động, cũng như các tác dụng phụ có thể xảy ra. Bệnh nhân tự kiểm soát đau là một phương pháp giảm đau có thể được áp dụng sau khi bác sĩ gây mê giúp bệnh nhân quyết định nếu PCA là phương pháp giảm đau tốt nhất cho bệnh nhân.

Đang xem: Pca là gì

Bệnh nhân tự kiểm soát đau là gì?

Đó là một phương pháp giảm đau, cho phép bệnh nhân tự kiểm soát cơn đau của mình. Bệnh nhân không phải chờ điều dưỡng chuẩn bị thuốc tiêm. Đây là một loại bơm tiêm chuyên biệt chứa thuốc giảm đau cho phép bệnh nhân kiểm soát lượng thuốc giảm đau mà bệnh nhân sẽ nhận được.

Máy PCA hoạt động như thế nào?

Bệnh nhân được kết nối với một máy bơm tiêm chứa thuốc giảm đau qua một dây dẫn nối từ bơm tiêm đến tĩnh mạch ở cánh tay bệnh nhân. Bệnh nhân sẽ bấm vào nút cầm tay để cho phép máy bơm tiêm một lượng thuốc giảm đau vào cơ thể. Máy PCA sẽ được bác sĩ hoặc điều dưỡng cài đặt sẵn để kiểm soát lượng thuốc giảm đau mà bệnh nhân sẽ nhận được khi bấm nút.

*

Làm thế nào để biết PCA có thích hợp với bệnh nhân?

PCA thích hợp cho nhiều đối tượng bệnh nhân sau khi phẫu thuật. Bác sĩ hoặc điều dưỡng sẽ giúp bệnh nhân quyết định xem PCA có phù hợp với bệnh nhân hay không. Bệnh nhân cần phải có khả năng bấm nút cầm tay được nối với máy PCA.

Khi nào bệnh nhân sẽ bắt đầu sử dụng máy PCA?

Bệnh nhân có thể bấm nút ngay khi tỉnh lại sau phẫu thuật, tuy nhiên nếu bệnh nhân gặp khó khăn trong việc bấm nút thì phải thông báo cho điều dưỡng.

XEM THÊM:  máy tính phúc anh có tốt không

*

Bao lâu thì bệnh nhân nên bấm nút?Nếu bệnh nhân cảm thấy khó chịu, chỉ cần bấm nút cầm tay. Bệnh nhân không thể dùng quá nhiều thuốc giảm đau bởi vì máy PCA đã được cài đặt thời gian nhằm ngăn chặn tình trạng sử dụng thuốc quá nhiều. Điều quan trọng cần nhớ là khả năng để bệnh nhân nghiện thuốc giảm đau là rất hiếm.

Xem thêm: Nghĩa Của Từ Delegation Là Gì, Định Nghĩa, Ví Dụ, Giải Thích

Bệnh nhân nên sử dụng máy PCA trong bao lâu?

Bệnh nhân sử dụng trong bao lâu cũng được nếu cần thiết. Thông thường 48 giờ sau khi phẫu thuật, hầu hết bệnh nhân đều có thể kiểm soát tốt cơn đau bằng thuốc uống, tuy nhiên, cần nhớ rằng các loại thuốc uống phải được dùng đều đặn trong khoảng thời gian nhất định và không chờ khi đau mới uống.

Các ưu điểm và nhược điểm

Với máy PCA bệnh nhân có thể tự kiểm soát cơn đau của mình mà không cần phải chờ điều dưỡng đến tiêm thuốc giảm đau,Bệnh nhân có thể cử động trên giường dễ dàng hơn và rời khỏi giường sớm hơn so với hầu hết các loại thuốc giảm đau khác,Bệnh nhân được giảm đau tốt sẽ phục hồi nhanh hơn và về nhà sớm hơn,PCA rất an toàn miễn là chỉ có bệnh nhân bấm nút. Chỉ có bệnh nhân mới biết mình đau nhiều như thế nào và lượng thuốc mà bệnh nhân cần để giảm đau là bao nhiêu,

*

Ở một số bệnh nhân, thuốc giảm đau mạnh có thể gây các tác dụng phụ. Bệnh nhân có thể cảm thấy hơi buồn ngủ, điều này là hoàn toàn bình thường. Một số bệnh nhân có cảm giác buồn nôn nhưng rất hiếm. Vui lòng thông báo cho điều dưỡng biết khi bệnh nhân cảm thấy buồn nôn để có thể dùng thuốc chống nôn.Bệnh nhân có đượccho các loại thuốc giảm đau khác không?Bên cạnh PCA, bệnh nhân có thể được cho dùng thuốc Paracetamol và đôi khi là các loại thuốc kháng viêm. Sự kết hợp các loại thuốc này sẽ giúp giảm đau cho bệnh nhân hiệu quả nhất có thể.

XEM THÊM:  Tác Dụng Sâm Ngọc Linh Có Tốt Không Đúng Cách, Tác Dụng Sâm Ngọc Linh: Lợi, Hại Thế Nào

Đánh giá đau

Điều dưỡng sẽ yêu cầu bệnh nhân mô tả mức độ đau để đảm bảo bệnh nhân được giảm đau tốt. Bệnh nhân sẽ được yêu cầu mô tả mức độ đau bằng thang điểm đánh giá mức độ đau bằng mắt thường hoặc thang điểm từ 0 đến 10.

*

*

*

Afghanistan Albania Algeria American Samoa Andorra Angola Anguilla Antarctica Antigua and Barbuda Argentina Armenia Aruba Australia Austria Azerbaijan Bahamas Bahrain Bangladesh Barbados Belarus Belgium Belize Benin Bermuda Bhutan Bolivia Bosnia and Herzegowina Botswana Bouvet Island Brazil British Indian Ocean Territory Brunei Darussalam Bulgaria Burkina Faso Burundi Cambodia Cameroon Canada Cape Verde Cayman Islands Central African Republic Chad Chile China Christmas Island Cocos (Keeling) Islands Colombia Comoros Congo Congo, the Democratic Republic of the Cook Islands Costa Rica Cote d”Ivoire Croatia (Hrvatska) Cuba Cyprus Czech Republic Denmark Djibouti Dominica Dominican Republic East Timor Ecuador Egypt El Salvador Equatorial Guinea Eritrea Estonia Ethiopia Falkland Islands (Malvinas) Faroe Islands Fiji Finland France France Metropolitan French Guiana French Polynesia French Southern Territories Gabon Gambia Georgia Germany Ghana Gibraltar Greece Greenland Grenada Guadeloupe Guam Guatemala Guinea Guinea-Bissau Guyana Haiti Heard and Mc Donald Islands Holy See (Vatican City State) Honduras Hong Kong Hungary Iceland India Indonesia Iran (Islamic Republic of) Iraq Ireland Israel Italy Jamaica Japan Jordan Kazakhstan Kenya Kiribati Korea, Democratic People”s Republic of Korea, Republic of Kuwait Kyrgyzstan Lao, People”s Democratic Republic Latvia Lebanon Lesotho Liberia Libyan Arab Jamahiriya Liechtenstein Lithuania Luxembourg Macau Macedonia, The Former Yugoslav Republic of Madagascar Malawi Malaysia Maldives Mali Malta Marshall Islands Martinique Mauritania Mauritius Mayotte Mexico Micronesia, Federated States of Moldova, Republic of Monaco Mongolia Montserrat Morocco Mozambique Myanmar Namibia Nauru Nepal Netherlands Netherlands Antilles New Caledonia New Zealand Nicaragua Niger Nigeria Niue Norfolk Island Northern Mariana Islands Norway Oman Pakistan Palau Panama Papua New Guinea Paraguay Peru Philippines Pitcairn Poland Portugal Puerto Rico Qatar Reunion Romania Russian Federation Rwanda Saint Kitts and Nevis Saint Lucia Saint Vincent and the Grenadines Samoa San Marino Sao Tome and Principe Saudi Arabia Senegal Seychelles Sierra Leone Singapore Slovakia (Slovak Republic) Slovenia Solomon Islands Somalia South Africa South Georgia and the South Sandwich Islands Spain Sri Lanka St. Helena St. Pierre and Miquelon Sudan Suriname Svalbard and Jan Mayen Islands Swaziland Sweden Switzerland Syrian Arab Republic Taiwan, Province of China Tajikistan Tanzania, United Republic of Thailand Togo Tokelau Tonga Trinidad and Tobago Tunisia Turkey Turkmenistan Turks and Caicos Islands Tuvalu Uganda Ukraine United Arab Emirates United Kingdom United States United States Minor Outlying Islands Uruguay Uzbekistan Vanuatu Venezuela Vietnam Virgin Islands (British) Virgin Islands (U.S.) Wallis and Futuna Islands Western Sahara Yemen Yugoslavia Zambia Zimbabwe

XEM THÊM:  Định Nghĩa Của Từ " Final Là Gì, Nghĩa Của Từ : Final

Mến Gửi ,

Cảm ơn bạn đã gửi yêu cầu đặt hẹn khám tại Bệnh viện FV

Nhân viên phụ trách đặt hẹn của chúng tôi đã nhận được yêu cầu từ bạn và sẽ gửi email cho bạn để xác nhận cuộc hẹn này trong vòng hai ngày làm việc.

Xin vui lòng hiểu rằng lịch hẹn này có thể thay đổi tùy theo lịch làm việc còn trống của bác sĩ.

Xem thêm: Điểm Chuyển Phát Nhanh Viettel, ‎Viettelpost Chuyển Phát Nhanh Trên App Store

Để biết thêm thông tin chi tiết, xin vui lòng liên hệ Dịch vụ đặt hẹn theo số điện thoại (84 – 28) 54 11 34 34 từ 8g00 sáng đến 5g00 chiều từ thứ Hai đến thứ Sáu; và 8g00 sáng đến 12g00 ngày thứ Bảy.

Cảm ơn bạn đã tin tưởng chọn Bệnh viện FV là nơi cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của mình!

Vậy là đến đây bài viết về Bệnh Nhân Tự Kiểm Soát Đau ( Pca Là Gì, Phép Phân Tích Thành Phần Chính đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button