Blogs

năng lực hành vi là gì

Bạn đang quan tâm đến năng lực hành vi là gì phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO năng lực hành vi là gì tại đây.

Năng lực hành vi pháp luật là khả năng của các cá nhân hay tổ chức do pháp luật quy định, bằng các hành vi của chính mình thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lí và tự chịu trách nhiệm về những hành vi ấy.

Đang xem: Năng lực hành vi là gì

Quy định về năng lực hành vi pháp luật

1. Quy định về năng lực hành vi cá nhân2. Năng lực hành vi của người thành niên

1. Quy định về năng lực hành vi cá nhân

Năng lực hành vi của các tổ chức xuất hiện cùng lúc với năng lực pháp luật vào thời điểm có quyết định thành lập hoặc thừa nhận tổ chức đó của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Năng lực hành vi của các cá nhân xuất hiện muộn hơn so với năng lực pháp luật. Nếu năng lực pháp luật nói chung xuất hiện từ khi con người mới sinh ra, thì năng lực hành vi xuất hiện khi con người đạt tới độ tuổi nhất định.

Năng lực hành vi chia làm hai loại: năng lực hành vi đầy đủ và năng lực hành vi hạn chế. Năng lực hành vi đầy đủ xuất hiện khi con người đủ 18 tuổi. Tuy nhiên, khái niệm đầy đủ ở đây được hiểu theo nghĩa tương đối. Nghĩa là vào lứa tuổi 18 con người có thể tham gia vào hầu hết các loại quan hệ pháp luật, trừ một số quan hệ pháp luật đặc biệt.

Ví dụ: 20 tuổi nam giới mới có quyền đăng kí kết hôn, 21 tuổi công dân mới có quyền ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước. Nhiều nước quy định 35 tuổi công dân mới có quyền ứng cử tổng thống.

Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, người chưa thành niên từ đủ 06 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có năng lực hành vi dân sự hạn chế: khi xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm – phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. Trong trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi mà có tài sản riêng đủ để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ, thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không đòi hỏi có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (đó là những trường hợp được quy định tại Điều 22 Bộ luật dân sự năm 2005).

XEM THÊM:  Tên Kí Tự Đặc Biệt Zalo - 1000+ Mẫu Kí Tự Đặc Biệt Zalo Đẹp

Ngoài lí do chưa đạt độ tuổi mà pháp luật quy định, công dân từ 18 tuổi trở lên cũng có thể bị hạn chế năng lực hành vi pháp luật hoặc mất năng lực hành vi dân sự như trường hợp một người do bị bệnh tâm thần hoặc người mắc những bệnh khác, Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ ch Me giám định có thẩm quyền. Khi không còn căn cụ tuyên bố người đó mất năng lực hành vi dân sự trị theo yêu cầu của chính người đó, hoặc người có quyển, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định huỷ bẻ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.

Xem thêm: Chuyện Nữ Công Gia Chánh Nghĩa Là Gì Khác? Nữ Công Gia Chánh Thời Hiện Đại

Pháp luật ghi nhận các quyền, nghĩa vụ cụ thể cho cá nhân (năng lực khách quan) và phụ thuộc vào khả năng của mỗi cá nhân thì mức độ thực hiện các quyền, nghĩa vụ này cũng khác nhau. Yếu tố này chính là năng lực hành vi dân sự của cá nhân. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân được luật hoá tại Điều 19 Bộ luật Dân sự năm 2015 với định nghĩa: "năng lực hành vi là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự'" .

Yếu tố quan trọng nhất của năng lực hành vi của cá nhân chính là khả năng của chính cá nhân bằng hành vi của mình thực hiện các quyền, nghĩa vụ mà pháp luật ghi nhận cho mình. Khả năng của cá nhân bằng hành vi của chính mình lại được thể hiện thông qua sự nhận thức, làm chủ và điều khiển hành vi của cá nhân đó. Khả năng nhận thức, làm chủ và điều khiển hành vi của cá nhân thì dựa vào sự phát triển thể chất của cá nhân. Chính vì thế, khi quy định về năng lực hành vi của cá nhân, các quốc gia thường dựa trên độ tuổi và khả năng nhận thức, làm chủ hành vi. Thông thường, theo sự phát triển độ tuổi thì thể chất của cá nhân ngày càng hoàn thiện và kéo theo nhận thức, làm chủ hành vi của cá nhân cũng vậy. Tuy nhiên, nhiều trường họp về nguyên tắc đã hoàn thiện về nhận thức, tức là cá nhân đã trên 18 tuổi nhưng do mắc một số bệnh hoặc một sô nguyên nhân khách quan làm cá nhân mất hoặc giảm đi khả năng nhận thức, làm chủ hành vi. Chính vì vậy, khi xem xét đến năng lực hành vi của cá nhân, các nhà làm luật đều xem xét trên hai yếu tố là độ tuổi và khả năng nhận thức, làm chủ hành vi.

XEM THÊM:  đặt vấn đề tiếng anh là gì

Cá nhân được chia thành hai nhóm cơ bản: Người thành niên và người chưa thành niên.

>&gt Xem thêm:  Mất năng lực hành vi dân sự là gì ? Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

2. Năng lực hành vi của người thành niên

Lần đầu tiên, Bộ luật Dân sự ghi nhận các cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên thuộc nhóm người thành niên. Người từ đủ 18 tuổi được xác định với mốc cá nhân này đã qua sinh nhật tròn 18 tuổi và nếu thêm một ngày sau ngày sinh nhật thì được hiểu đã bước vào độ tuổi 19. Người thành niên đương nhiên suy đoán là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. về nguyên tắc chung, người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ sẽ bằng hành vi của chính mình, tự mình xác lập, thực hiện và chịu trách nhiệm trong các quan hệ pháp luật dân sự mà mình tham gia. Tuy vậy, một số quan hệ pháp luật dân sự có ghi nhận riêng về năng lực pháp luật dẫn đến năng lực hành vi cũng có sự khác biệt. Điển hình là quy định độ tuổi được đăng ký kết hôn dành cho nam giới. Nam giới từ đủ 20 tuổi trở lên mới có quyền kết hôn (Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014).

Xem thêm: game ben 10 ultimate alien

Người thành niên sẽ không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ nếu thuộc vào các trường hợp riêng biệt theo quy định pháp luật.

XEM THÊM:  Mt103 Là Gì - Mt 103 Là Gì

>&gt Xem thêm:  Năng lực pháp luật dân sự của người nước ngoài là gì ? Cho ví dụ

Vậy là đến đây bài viết về năng lực hành vi là gì đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button