Sức khỏe

Sau Khi Hiến Máu Có Nên Quan Hệ, Hiến Máu Xong Có Quan Hệ Được Không

Bạn đang quan tâm đến Sau Khi Hiến Máu Có Nên Quan Hệ, Hiến Máu Xong Có Quan Hệ Được Không phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Sau Khi Hiến Máu Có Nên Quan Hệ, Hiến Máu Xong Có Quan Hệ Được Không tại đây.

Các câu hỏi thường gặp › Danh mục câu hỏi: Bệnh lý huyết học › Những lưu ý khi hiến máu nhân đạo

*

adminNhân viêntrả lời 1 năm trước

Chào bạn,Máu là món quà vô giá mà cuộc sống đã ban tặng cho mỗi chúng ta. Hàng ngàn người không may mắn đang hy vọng chờ có máu để được cứu sống.Mỗi một đơn vị máu mà các bạn hiến tặng sẽ góp phần cứu sống một cuộc đời. Với tinh thần: ”Thương người như thể thương thân”, “Mỗi giọt máu cho đi, một cuộc đời ở lại”.Xin đừng ngại ngần hiến máu, máu của bạn là vô giá với người bệnh.

Sau đây là những thắc mắc về hiến máu nhân đạo:1. Không biết hiến máu có hại cho sức khỏe không?Hiến máu không hại cho sức khỏe vì:– Lượng máu hiến 250mL hoặc 350 mL mỗi lần so với lượng máu toàn cơ thể chỉ chiếm một phần nhỏ. Ví dụ: một người nặng 50kg, có 3,5lít máu( mỗi kg trọng lượng cơ thể có trung bình có 70mL máu). Như vậy, lượng máu hiến chỉ bằng 7% lượng máu của cơ thể, nên không ảnh hưởng đến sức khỏe.– Lượng máu hiến đi sẽ được phục hồi nhanh. Cơ thể sẽ sản sinh ra một lượng máu mới để bù đắp, do đó các thành phần trong máu được trẻ hóa, có sức đề kháng chống bệnh tật và tạo ra sự phấn chấn trong cơ thể, như vậy hiến máu làm cho cơ thể khỏe mạnh hơn.– Khoảng cách tôí thiểu giữa hai lần là 3 tháng đối với nam và 4 tháng đối với nữ. Như vậy, chất lượng máu được phục hồi đầy đủ như khi chưa hiến máu.

Đang xem: Sau khi hiến máu có nên quan hệ

2. Điều kiện hiến máu như thế nào?– Điều kiện quan trọng nhất là người hiến máu thực sự khỏe mạnh, trước đây không mắc bệnh nguy hiểm nào.– Tuổi từ 18 đến 60 với Nam, 18 đến 55 đối với Nữ. – Cân nặng từ 45kg trở lên.– Mạch: 60 lần đến 90 lần/1 phút. – Huyết áp: Tối đa 100 -140 mHg.Tối thiểu 60-90 mHg3.Tôi có thể nhiễm bệnh khi hiến máu không? Khi hiến máu bạn không thể nhiễm bệnh vì:– Kim lấy máu vô trùng , chỉ sử dụng 1 lần.– Quy trình kỹ thuật đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy định của ngành y tếNếu ngày mai bạn hiến máu, tối nay bạn không nên thức khuya, không uống rượu bia, nên ăn nhẹ và không uống sữa trước khi hiến máu , mang chứng minh nhân dân khi tham gia hiến máu.Máu của bạn sẽ được xét nghiệm: xác định nhóm máu và các xét nghiệm sàng lọc 5 loại bệnh là: Giang mai, sốt rét, viêm gan siêu vi B, viêm gan siêu vi C, HIV. Kết quả xét nghiệm sẽ được thông báo riêng cho bạn.4. Những người nào không nên hiến máu?a. Là những người có nguy cơ cao như: + Người có xét nghiệm HIV dương tính hoặc người bị AIDS. + Người có nhiều bạn tình. + Người có quan hệ tình dục không an toàn. + Đồng tính luyến ái nam. + Người tiêm chích ma túy. + Gái mại dâm.b. Là người đã mắc các bệnh: + Viêm gan B hoặc C. + Giang mai hoặc bất kỳ bệnh lây qua đường tình dục. + Bệnh lao. + Các bệnh nội tiết như bướu cổ, đái tháo đường… + Các bệnh về máu hoặc bệnh cơ quan tạo máu. + Các bệnh làm rối loạn hấp thu như cắt đoạn ruột, cắt đoạn dạ dày. + Tất cả các bệnh ác tính.5. Những người nào tạm hoãn hiến máu?Những người tạm hoãn hiến máu là:– Phụ nữ đang có kinh nguyệt, đang có thai, đang cho con bú, hoặc mới điều hòa kinh nguyệt– Đang bị cảm cúm hoặc đang uống thuốc trị bệnh.– Mới chích ngừa chưa được 3 tháng.– Mới bị vết thương, vết cắt, nhổ răng dưới 1 tháng.– Đang bị bệnh ngoài da.Những trường hợp nghi ngờ khác bác sĩ có thể quyết định tạm hoãn hiến máu để bảo đảm an toàn cho bạn và cho người nhận máu của bạn sau này.

XEM THÊM:  Phòng Khám Bác Sĩ Nguyễn Thành Như Khám Và Tư Vấn Về Nam Khoa, Làm Sao Liên Hệ?

Xem thêm: Vòng Đeo Tay Thông Minh Xiaomi Mi Band 2 Chính Hãng, Giá Rẻ, Dây Đeo Miband 2 Giá Tốt Tháng 3,, 2021

6. Những điều cần biết sau khi hiến máu?1. Ngay sau khi y tá lấy máu xong. Bạn cần giữ chặt miếng bông gòn trên miếng băng keo được dán lên trên vết chích bằng cách dùng bàn tay bên phía không tiêm chích với ngón tay cái ấn giữ miếng bông, còn các ngón khác đặt bên dưới cùi trỏ, như thế miếng bông không bị lỏng, máu không rơi vãi ra ngoài, ấn chặt miếng bông khoảng 5 phút, vết kim sẽ được cầm máu tốt.2. Trong ngày hiến máu nếu bạn thấy:– Mệt, chóng mặt, buồn nôn. Bạn lập tức đến giường nằm nghỉ, đầu thấp, kê hai chân cao, hít vào sâu, thở ra chậm, nằm như vậy trong 5- 10 phút, những triệu chứng này sẽ khỏi, không phải lo lắng nhiều.– Xuất hiện vết máu bầm xung quanh nơi kim chích hoặc gần đó, bạn không dùng các loại dầu xoa lên, vì vết bầm sẽ loang ra. Bạn nên chườm lạnh với nước đá , một tuần sau vết bầm phai dần rồi sẽ tan mất. Có thể dùng loại thuốc kem làm tan máu bầm xoa lên nơi da có vết bầm.– Nếu vết thương bị đau, sưng. Bạn có thể uống 1 viên paracetamol 500mg x 2 lần/ngày.3. Sau khi hiến máu xong trong ngày, bạn không nên làm việc nặng. Nhất là khuân vác, vận động mạnh với cánh tay bị tiêm chích, không được lái xe tải, không được uống rượu, bia, tốt hơn hết bạn làm việc nhẹ hoặc nghỉ ngơi. Uống thuốc bổ máu theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.4. Sau khi nhận biết xét nghiệm của mình có kết quả tốt. Bạn nên đi tiêm ngưà bệnh Viêm gan siêu vi B để phòng tránh nguy hiểm sau này.5. Nếu máu của bạn có kết quả xét nghiệm tốt. Sau 3 tháng (nam) và 4 tháng( nữ), bạn trở lại hiến máu và vận động thêm người khác khỏe mạnh cùng đi hiến máu.6. Trong một vài trường hợp sau khi hiến máu. Bạn có trạng thái buồn ngủ trong ngày đầu, đây cũng là trạng thái tạm thời do sự lập lại cân bằng của cơ thể. Bạn nên nghỉ ngơi hôm sau sẽ khỏi ngay.7. Trong một số ít trường hợp nhất là phái nữ, sau khi hiến máu bạn có khuynh hướng lên cân, vì sau khi hiến máu sự tái tạo máu làm cho cơ thể phấn chấn, ăn ngon, ngủ ngon, ít vận động.7. Trước, trong và sau khi hiến máu, người hiến máu phải làm gì? a. Đêm hôm trước ngày hiến máu không thức quá khuya, không uống rượu bia, nên ăn nhẹ trước khi hiến máu, không ăn chất có nhiều đường, mỡ trước khi hiến máu.– Mang giấy CMND, hoặc giấy tờ tùy thân khi đi hiến máu.b. Nếu phát hiện chảy máu tại chỗ:– Giơ cao tay.– Lấy tay kia ấn nhẹ vào miếng bông hoặc băng dính.– Thay miếng bông và băng dính khác.c. Nếu xuất hiện bầm tím tại chỗ:– 02 ngày đầu sau hiến máu: Chườm lạnh tại chỗ.– Những ngày sau: Chườm nóng 2 – 4 lần/ ngày.d. Ngay sau khi hiến máu nên:– Chỉ rời điểm hiến máu khi thực sự thoải mái và được sự đồng ý của nhân viên y tế.– Nếu cảm thấy chóng mặt, mệt, buồn nôn: nên nằm nghỉ 10 – 15 phút.– Uống nhiều nước sau khi hiến máu.– Để miếng băng dính sau ít nhất 4-6 giờ mới lấy đi.– Trong 2-3 ngày đầu sau hiến máu nên sinh hoạt nhẹ nhàng, nghỉ ngơi nhiều hơn bình thường.

XEM THÊM:  ☘️ Uống Rượu Vang Đỏ Có Tốt Không, 7 Lí Do Tuyệt Vời Bạn Nên Uống Rượu Vang Mỗi Ngày

Xem thêm: Học Tiếng Anh Ở Res Có Tốt Không ? Có Nên Học Không? Trung Tâm Anh Ngữ Res Có Tốt Không

Tránh: – Uống rượu, bia trong ngày đầu sau khi hiến máu.– Làm việc gắng sức (leo núi, tập tạ …) trong hai ngày đầu.– Các hoạt động gắng sức, các trò chơi mang tính đối kháng đòi hỏi tốn nhiều thể lực: đá bóng, tập tạ, không leo trèo cao… không thức quá khuya, không uống rượu bia.– Chế độ ăn, sinh hoạt sau khi hiến máu nên: + Giữ chế độ ăn uống, sinh hoạt bình thường. + Tăng cường sử dụng các chất dinh dưỡng bổ máu: thịt, gan, trứng, sữa … + Dùng thêm các thuốc bổ máu nếu có thể.

Vậy là đến đây bài viết về Sau Khi Hiến Máu Có Nên Quan Hệ, Hiến Máu Xong Có Quan Hệ Được Không đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button