Blogs

Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 41: Đọc Tiểu Thanh Kí Bài Giảng Điện Tử

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Đọc Tiểu Thanh kí thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Đọc Tiểu Thanh kí trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Đang xem: đọc tiểu thanh kí bài giảng điện tử

*

Bài Giảng Ngữ văn 10ĐỘC TIỂU THANH KÝ(Đọc tập Tiểu Thanh kí) kí) Nguyễn DuLàng Tiên Điền – Nghi Xuân – Hà Tĩnh ĐỘC TIỂU THANH KÝ (Đọc tập Tiểu Thanh kí) kí) Nguyễn DuPhiên âm: Dịch nghĩa:Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Vườn hoa bên Tây Hồ đã tan thành bãi hoang rồi,Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. Chỉ viếng nàng qua một tập sách đọcChi phấn hữu thần liên tử hậu, trước cửa sổ. Son phấn có thần chắc phải xót xa vìVăn chương vô mệnh lụy phần những việc sau khi chết,dư. Văn chương không có số mệnh màCổ kim hận sự thiên nan vấn, cũng bị đốt dở.Phong vận kỳ oan ngã tự cư. Những mối hận cổ kim, khó mà hỏi trời được,Bất tri tam bách dư niên hậu Ta tự thấy là người cùng một hội với kẻThiên hạ hà nhân khấp Tố Như? mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã. Không biết hơn ba trăm năm sau, Thiên hạ ai người khóc Tố Như? ĐỘC TIỂU THANH KÝ (Đọc tập Tiểu Thanh kí) Nguyễn DuPhiên âm: Dịch thơ:Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. Thổn thức bên song mảnh giấyChi phấn hữu thần liên tử hậu, tàn.Văn chương vô mệnh lụy phần Son phấn có thần chôn vẫn hận,dư. Văn chương không mệnh đốt cònCổ kim hận sự thiên nan vấn, vương.Phong vận kỳ oan ngã tự cư. Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,Bất tri tam bách dư niên hậu Cái án phong lưu khách tự mang.Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời ai khóc Tố Như chăng?Nội dung bài giảngI. Giới thiệu III. Chủ đềII. Đọc hiểu IV. Tổng kết 1. Hai câu đề 2. Hai câu thực 3. Hai câu luận 4. Hai câu kết I. Giới thiệu:  Tác giả đọc dư cảo của Tiểu Thanh  xót xa  viết “Độc Tiểu Thanh kí”  Trích trong “Thanh Hiên thi tập”1. Qua phần tiểu dẫn trong SGK, chúng ta biết được điều gì về Tiểu Thanh – tác giả tập “Tiểu Thanh kí”?2. Cuộc đời bất hạnh của Tiểu Thanh đã gợi cho Nguyễn Du cảm xúc gì để viết bài thơ này?3. Bài thơ này được trích trong tập thơ chữ Hán nào của Nguyễn Du?II. Đọc hiểu:1. Hai câu đề:Phiên âm: Dịch thơ:Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. Thổn thức bên song mảnh giấy tàn. 1. Hai câu đề: Phiên âm: Dịch thơ: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang, Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.  Cảnh đẹp (xưa) > 2. Hai câu thực:Phiên âm: Dịch thơ:Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Son phấn có thần chôn vẫn hận,Văn chương vô mệnh lụy phần Văn chương không mệnh đốt còndư. vương. 2. Hai câu thực: Phiên âm: Dịch thơ: Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Son phấn có thần chôn vẫn hận, Văn chương vô mệnh lụy phần dư. Văn chương không mệnh đốt còn vương.  Son phấn: sắc đẹp  vẻ đẹp lý tưởng  Văn chương: tài năng Tiểu Thanh  Liên tử hậu: xót xa sau khi chết  sự đồng cảm Nguyễn Du  Lụy phần dư: liên lụy đến “phần dư”  sự bất công7. “Son phấn”, “văn chương” tượng trưng cho điều gì?8. Tại sao “son phấn” phải xót xa sau khi chết?9. Sự “xót xa” đó gợi cho em suy nghĩ gì khi người viết là Nguyễn Du? 2. Hai câu thực: Phiên âm: Dịch thơ: Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Son phấn có thần chôn vẫn hận, Văn chương vô mệnh lụy phần dư. Văn chương không mệnh đốt còn vương.

XEM THÊM:  Biểu Phí Rút Tiền Mặt Thẻ Tín Dụng Techcombank Có Mất Phí Không?

Xem thêm: Nghĩa Của Từ Cặp Bài Trùng Là Gì, Nghĩa Của Từ Cặp Bài Trùng

Xem thêm: đồng hồ swatch hai bà trưng

 Son phấn: sắc đẹp  vẻ đẹp lý tưởng  Văn chương: tài năng Tiểu Thanh  Liên tử hậu: xót xa sau khi chết  sự đồng cảm Nguyễn Du  Lụy phần dư: liên lụy đến “phần dư”  sự bất công  Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá, phép đối: lên án những bất công, ngang trái, khẳng định sự vĩnh hằng của cái đẹp10. Hãy nêu ý nghĩa của hai câu thơ này theo ý hiểu của em?11. Những thủ pháp nghệ thuật gì góp phần thể hiện nội dung?3. Hai câu luận:Phiên âm: Dịch thơ:Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,Phong vận kỳ oan ngã tự cư. Cái án phong lưu khách tự mang. 3. Hai câu luận: Phiên âm: Dịch thơ: Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Phong vận kỳ oan ngã tự cư. Cái án phong lưu khách tự mang.  Nỗi hờn kim cổ: hận những phi lý, oan khuất từ xưa đến nay  Trời khôn hỏi: khó hỏi trời – Bất công không giải quyết được – Càng hận, càng xót xa hơn  bi kịch muôn đời12. Em hãy so sánh phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ của câu này và nhận xét xem bản dịch thơ đã nói được trọn vẹn ý của Nguyễn Du muốn chuyển tải chưa?13. Nỗi hận khó hỏi trời là nỗi hận như thế nào? 3. Hai câu luận (tt): Phiên âm: Dịch thơ: Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Phong vận kỳ oan ngã tự cư. Cái án phong lưu khách tự mang.  Nỗi hờn kim cổ: hận những phi lý, oan khuất từ xưa đến nay  Trời khôn hỏi: khó hỏi trời – Bất công không giải quyết được – Càng hận, càng xót xa hơn  bi kịch muôn đời14. Câu này có liên hệ với hai câu thực như thế nào? 3. Hai câu luận (tt): Phiên âm: Dịch thơ: Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Phong vận kỳ oan ngã tự cư. Cái án phong lưu khách tự mang.  Kỳ oan: nỗi oan lạ lùng  của những người tài sắc, phong lưu  Ngã tự cư: tự đặt mình vào  Tác giả đặt mình cùng hội, cùng thuyền với Tiểu Thanh15. “Án phong lưu” là gì? Tại sao Nguyễn Du lại tự mang án phong lưu?16. Em hãy so sánh phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ của câu này và nhận xét xem bản dịch thơ đã nói được trọn vẹn ý của Nguyễn Du muốn chuyển tải chưa? 3. Hai câu luận (tt): Phiên âm: Dịch thơ: Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Phong vận kỳ oan ngã tự cư. Cái án phong lưu khách tự mang.  Kỳ oan: nỗi oan lạ lùng  của những người tài sắc, phong lưu  Ngã tự cư: tự đặt mình vào Tác giả đặt mình cùng hội, cùng thuyền với Tiểu Thanh  Âm hưởng câu thơ nặng nề, phép đối: thể hiện mối đồng cảm sâu sắc của tác giả17. Âm hưởng hai câu thơ ra sao?4. Hai câu kết:Phiên âm: Dịch thơ:Bất tri tam bách dư niên hậu Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? Người đời ai khóc Tố Như chăng? 4. Hai câu kết: Phiên âm: Dịch thơ: Bất tri tam bách dư niên hậu Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? Người đời ai khóc Tố Như chăng?  Bất tri: chẳng biết  băn khoăn  Hà nhân: người nào (số ít)  khát khao tìm kiếm sự đồng cảm  Khấp: khóc nghẹn ngào, không thành tiếng18. Thời gian hơn 300 năm cho ta biết điều gì? Nguyện vọng của Nguyễn Du ra sao?19. Tại sao Nguyễn Du lại mong có người nào đó khóc cho chính ông?20. Đặt trong bối cảnh xã hội đó, câu thơ có ý nghĩa ra sao? 4. Hai câu kết (tt): Phiên âm: Dịch thơ: Bất tri tam bách dư niên hậu Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? Người đời ai khóc Tố Như chăng?  Bất tri: chẳng biết  băn khoăn  Hà nhân: người nào (số ít)  khát khao tìm kiếm sự đồng cảm  Khấp: khóc nghẹn ngào, không thành tiếng  Câu hỏi tu từ thống thiết: nỗi cô đơn, lạc lõng và sự khắc khoải, hoài vọng đến mai sau21. Thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây? Có tác dụng gì?22. Nếu được trả lời cho câu hỏi của Nguyễn Du chúng ta sẽ nói với Nguyễn Du điều gì? Mỗi em hãy chọn cho mình một câu để nói với Nguyễn Du?23. Có một bài thơ ca ngợi Nguyễn Du nhân dịp kỷ niệm 200 năm ngày sinh của ông? Bài thơ tên gì? Của ai? Hệ thống các ý 1. Hai câu đề: Niềm xót xa trước cái đẹp bị vùi dập và sự đồng điệu của hai tâm hồn cô đơn. 2. Hai câu thực: Lên án những bất công ngang trái và khẳng định sự vĩnh hằng của cái đẹp . 3. Hai câu luận: Sự trân trọng, đồng cảm với thân phận của Tiểu Thanh, của những người tài hoa. 4. Hai câu kết: Nỗi cô đơn lạc lõng của tác giả và sự khắc khoải, hoài vọng đến tương lai.24. Từ những nội dung vừa phân tích, em hãy nêu chủ đề bài thơ?

XEM THÊM:  Mak Và Kms Là Gì - Cách Hoạt Động Ra Sao

Related Articles

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button