Sức khỏe

Những Dấu Hiệu Cho Thấy Bạn Thiếu Vitamin B Sẽ Bị Bệnh Gì ? Thiếu Vitamin B Gây Bệnh Gì

Bạn đang quan tâm đến Những Dấu Hiệu Cho Thấy Bạn Thiếu Vitamin B Sẽ Bị Bệnh Gì ? Thiếu Vitamin B Gây Bệnh Gì phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Những Dấu Hiệu Cho Thấy Bạn Thiếu Vitamin B Sẽ Bị Bệnh Gì ? Thiếu Vitamin B Gây Bệnh Gì tại đây.

Dấu hiệu nào cho thấy cơ thể thiếu hụt vitamin B? Thiếu vitamin B lâu ngày sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, phát sinh ra nhiều bệnh. Vì vitamin B là một trong những vi chất quan trọng nhưng cơ thể chúng ta không có khả năng để tự tổng hợp chúng, chỉ bổ sung qua chế độ ăn uống.

Đang xem: Thiếu vitamin b sẽ bị bệnh gì

Những dấu hiệu cho thấy bạn thiếu vitamin B

Thiếu vitamin B gây bệnh gì? Vitamin nhóm B có 8 loại và mỗi loại đảm nhận chức năng khác nhau. Vì thế, khi thiếu hụt vitamin B cơ thể cũng sẽ có những triệu chứng khác nhau.

1. Thiếu hụt vitamin B1 (Thiamin)

Thiamin là vitamin B1 được các nhà khoa học phát hiện ra đầu tiên. Nó có thể hòa tan trong nước, giúp chuyển hóa thức ăn thành năng lượng. Thiamin duy trì chức năng của hệ thần kinh, tim và cơ bắp.

*

Khi cơ thể thiếu hụt vitamin này sẽ xuất hiện các triệu chứng sau:

Ăn không ngon miệngCơ thể mệt mỏiĐau ở đầu ngón tay và chânMờ mắtRối loạn nhịp tim, khó thởPhù nề tay chânGiảm khả năng tập trung ở trẻ.

2. Thiếu vitamin B2 (Riboflavin)

Vitamin B2 cũng là một dạng vitamin hòa tan trong nước. Nó được biến đổi thành co-enzym phân giải giúp chuyển hóa chất đạm, đường, béo thành năng lượng để duy trì hoạt động của tế bào. Nhờ có vi chất này sẽ giúp da mềm mại, căng bóng, kiềm dầu.

*

Thiếu hụt vitamin B2 sẽ dẫn đến hiện tượng:

Rối loạn tiêu hoáXuất hiện vết nứt ở góc miệng, viêm daCác bệnh ở mắt: Viêm giác mạc, đục thủy tinh thể, mờ mắtDa tóc khô rối, gãy rụngHạ đường huyết, chóng mặtSợ ánh sáng

3. Thiếu vitamin B3 (Niacin)

Vitamin B3 là một chất quan trọng để duy trì hoạt động của cơ thể được ổn định, giảm cholesterol trong máu, phòng bệnh rối loạn hô hấp và giúp máu được lưu thông và tăng cường trí nhớ.

Khi cơ thể thiếu Niacin sẽ có biểu hiện sau:

Viêm da: Da bị thâm sạm,, bóc vảy, viêm mẩn đỏ, khô ráp.Rối loạn tiêu hóa: Mắc các bệnh tiêu chảy, viêm niêm mạc dạ dày, chảy máu trực tràng,…Rối loạn tâm thần: Có cảm giác mê sảng, lú lẫn, mất ngủ, trầm cảm.

XEM THÊM:  Tác Dụng Của Nước Bưởi Ép Có Tác Dụng Gì ? Tác Dụng Của Nước Ép Bưởi Là Gì

4. Thiếu vitamin B5 (Acid pantothenic)

Nằm trong nhóm vitamin B nhưng vitamin B5 thường được ít người quan tâm hơn nhưng nó lại giữ vai trò cũng khá quan trọng. Acid pantothenic giúp cơ thể tạo ra các tế bào hồng cầu, hormone khỏe mạnh.

*

Đồng thời, nó giúp chuyển hóa chất béo và carbohydrate thành năng lượng. Bổ sung vitamin B5 giúp tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa các dấu hiệu lão hóa, phòng bệnh xương khớp, tiểu đường. Tuy nhiên nếu cơ thể thiếu hụt vitamin này sẽ có các hiện tượng:

Cơ thể mệt mỏiChóng mặt, buồn nônChuột rútMất ngủNóng rát ở các ngón chân

5. Thiếu hụt vitamin B6 (Pyridoxin)

Pyridoxin được biến đổi thành coenzym tham gia vào phản ứng hóa học giúp tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh như taurine, histamin. Ngoài ra, nó còn chuyển hóa glycogen thành glucose giúp duy trình ổn định của đường huyết và tăng cường hệ miễn dịch. Theo các chuyên gia, vitamin B6 còn là thành phần quan trọng đối với sự phát triển của thai nhi và trẻ nhỏ.

Thiếu vitamin B6 cơ thể sẽ có biểu hiện:

Thiếu máu, ăn không ngonPhát ban, chân tay co rútDa và môi bị khô, bóc vảyChóng mặt, buồn nônDây thần kinh ngoại biên bị tổn thương nên hay bị co giật, dễ kích động.Ốm nghén

6. Thiếu vitamin B7 (Biotin)

Biotin là một phức hợp của nhóm vitamin B – nó hoạt động như coenzyme có trong cơ thể giúp chuyển hóa các axit amin, axit béo, glucose thành dưỡng chất. Thiếu hụt vitamin B7 xảy ra khi cơ thể không hấp thụ được từ thức ăn sẽ gây ra hiện tượng:

*

Rụng tóc, gãy móng tayPhát ban, viêm da, bong vảy ở khóe miệng, mũiViêm đường tiết niệu, viêm kết mạcBực bội, khó chịu, ăn không ngon miệngTrẻ chậm phát triển

7. Thiếu vitamin B9 (Axit folic)

Axit folic là dưỡng chất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là phụ nữ mang thai. Nó có khả năng tái tạo tế bào mới, sản sinh ra hồng cầu giúp ngăn ngừa bệnh thiếu máu và dị tật ở thai nhi. Loại vitamin này được tìm thấy trong tự nhiên từ các nguồn thực phẩm như rau, trái cây.

XEM THÊM:  Cách Làm Giảm Sưng Chân Tại Nhà Bạn Cần Biết, 10 Giải Pháp Tự Nhiên Giúp Giảm Sưng Chân

Nếu cơ thể thiếu vitamin B9 sẽ gây ra các bệnh:

Đau nhức xương khớpCác vấn đề về tiêu hóa: Buồn nôn, tiêu chảy sau khi ăn.Viêm loét miệngGây dị tật ở thai nhiThiếu máuGiảm trí nhớ

8. Thiếu vitamin B12 (Cobalamin)

Vitamin B12 cần thiết đối với cơ thể cho phép sản xuất ra tế bào hồng cầu khỏe mạnh và tăng cường sức đề kháng để chống lại các gốc tự do. Đồng thời, tham gia vào quá trình chuyển hóa acid folic và lipid, thúc đẩy quá trình lưu thông máu đến các cơ quan. Thiếu hụt Cobalamin là tình trạng thường gặp ở nhiều người và nó có thể gây ra một số bệnh như:

Rối loạn thần kinh: Gây ra ảo giác, hoa mắt, chóng mặt, nghiêm trọng hơn có thể gây bệnh tâm thần, ở trẻ nhỏ trí não kém phát triển.Ung thư máu: Thiếu Cobalamin để sản sinh ra tế bào hồng cầu về lâu ngày sẽ dẫn đến căn bệnh ác tính này.Các bệnh ngoài da: Miệng, lưỡi sưng loét, viêm da.Cơ thể bực bội, khó chịu.

Xem thêm: Biography Là Gì – Biography Có Nghĩa Là Gì

*

Có thể nói rằng, vitamin nhóm B có vai trò quan trọng đối với cơ thể bởi hầu như mọi hoạt động đều có sự tham gia của chúng. Nếu cơ thể thiếu hụt lượng vitamin B thì tất cả các quá trình sẽ bị đảo lộn, gặp vấn đề về sức khỏe.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ thiếu hụt vitamin B?

Những đối tượng dưới đây có nguy cơ thiếu hụt vitamin B cao:

Người cao tuổiĂn chayThường xuyên dùng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá)Thiếu ngủ, thức đêm nhiềuDùng các loại thuốc kháng sinhLàm việc trong cường độ áp lực caoPhụ nữ mang thai

Bổ sung vitamin B bằng cách nào?

Trong tự nhiên có nhiều thực phẩm giàu vitamin B, ở mỗi loại lại có hàm lượng từng loại vitamin B khác nhau. Bạn có thể tham khảo một số thực phẩm dưới đây:

XEM THÊM:  Top 8 phim xã hội đen hay nhất của chung tử đơn
Nhóm vitamin B Các loại thực phẩm có chứa vitamin B
Vitamin B1 Hạt hướng dương, rong biển, men dinh dưỡng, tảo xoắn, các loại đậu.
Vitamin B2 Nội tạng động vật, thịt bò, rong biển, hạt hạnh nhân, cá thu, phô mai, hạt vừng.
Vitamin B3 Gan thịt bò, thịt gà, cá hồi, cá mòi, tahini, đậu xanh.
Vitamin B5 Thịt bò, nội tạng động vật, các loại đậu, cá hồi, hạt hướng dương, nấm, bơ, trứng, sữa.
Vitamin B6 Thịt gia cầm, đậu ve, men dinh dưỡng, hạt hướng dương, dâu tây, bơ, đu đủ, rau bina.
Vitamin B7 Thịt gà, ngũ cốc, măng tây, đậu lăng, súp lơ, bơ, dâu tây, cà chua, nấm.
Vitamin B9 Đậu Hà Lan, trứng, củ cải đường, cam, đu đủ, rau cải xoăn, măng tây, bông cải xanh, ngũ cốc.
Vitamin B12 Hải sản, nội tạng động vật, thịt, trứng, sữa và các chế phẩm từ sữa, nấm.

Để phòng ngừa tình trạng thiếu hụt vitamin B, chúng ta cần bổ sung qua việc ăn uống đầy đủ chất. Nếu trong trường hợp cơ thể suy yếu, người già hoặc trẻ nhỏ thì có thể sử dụng thuốc có bổ sung vitamin B. Tuy nhiên, khi sử dụng dược phẩm cần tuân thủ liều lượng, tốt nhất nên hỏi ý kiến của bác sĩ. Tuyệt đối không nên tự ý dùng sẽ gây ra tình trạng thừa vitamin hoặc một tác dụng phụ gây hại cho sức khỏe.

Xem thêm: Đi Du Học Có Tốt Không – Những Lý Do Để Bạn Không Nên Đi Du Học

Trên đây là những dấu hiệu cơ thể thiếu hụt vitamin B để bạn thấy được tầm quan trọng của vi chất này. Tuy nhiên, không phải bất cứ lúc nào cũng bổ sung vitamin B sẽ gây ra thừa chất dẫn đến nồng độ đường trong máu tăng. Hãy bổ sung các thực phẩm giàu vitamin B vào thực đơn của mình một cách hợp lý để bảo vệ sức khỏe của mình và gia đình.

Vậy là đến đây bài viết về Những Dấu Hiệu Cho Thấy Bạn Thiếu Vitamin B Sẽ Bị Bệnh Gì ? Thiếu Vitamin B Gây Bệnh Gì đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button