Sức khỏe

Trẻ Em Bị Co Giật Nhưng Không Sốt, Là Bệnh Gì

Bạn đang quan tâm đến Trẻ Em Bị Co Giật Nhưng Không Sốt, Là Bệnh Gì phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Trẻ Em Bị Co Giật Nhưng Không Sốt, Là Bệnh Gì tại đây.

Chị Hòa (Thái Nguyên) có hỏi: “Con tôi nay được 26 tháng tuổi. 1 tháng gần đây cháu bị co giật nhưng không sốt đến 3 lần, mỗi cơn kéo dài khoảng 30 giây. Trong cơn cháu có biểu hiện co cứng, co giật toàn thân, mắt trợn ngược, sùi bọt mép,… Xin hỏi, con tôi bị bệnh gì và điều trị như thế nào cho hiệu quả?”

Điều mà chị Hòa lo lắng có lẽ cũng là thắc mắc của rất nhiều cha mẹ có con không may gặp tình trạng này. Vậy, mời các bậc phụ huynh lắng nghe chia sẻ của chuyên gia trong bài viết sau để tìm lời giải đáp chính xác nhất.

Đang xem: Trẻ em bị co giật nhưng không sốt

Giải đáp từ chuyên gia:

Trẻ em bị co giật nhưng không sốt là bệnh gì?

Ngoài sốt cao, còn rất nhiều nguyên nhân khác có thể gây co giật ở trẻ nhỏ, chẳng hạn như:

– Rối loạn chuyển hóa: Hạ canxi máu, tăng hoặc giảm lượng đường huyết quá mức, thiếu vitamin B6,… có thể dẫn đến cơn co giật ở trẻ, nếu sớm phát hiện và xử trí kịp thời cơn co giật sẽ không ảnh hưởng đến não bộ và sự phát triển của trẻ.

Viêm màng não: 20 – 25% trẻ viêm màng não do vi khuẩn gặp di chứng co giật, động kinh trong nhiều năm, một số ít trường hợp viêm màng não do virus nhưng nguy cơ co giật thấp hơn và ít nghiêm trọng.

– Cấu trúc não bất thường: Trẻ sinh ra với những dị tật não bẩm sinh như bệnh bại não, bệnh não phẳng, dị dạng hồi não nhỏ,… thường gặp những cơn co giật khi lớn lên hoặc có thể xuất hiện ngay trong giai đoạn sơ sinh.

Bệnh động kinh: là bệnh lý có thể xuất hiện ở mọi nhóm tuổi, nhưng trẻ em là đối tượng thường gặp nhất với tỉ lệ chiếm khoảng 60%. Ngoại trừ động kinh vắng ý thức, thì hầu hết các dạng động kinh đều có biểu hiện điển hình là các cơn co giật, sùi bọt mép, trợn mắt,… lặp lại nhiều lần, có tính chất định hình.

XEM THÊM:  Tác Dụng Của Quả Bòn Bon (Boòng Boong), 10 Tác Dụng Của Quả Bòn Bon Đối Với Sức Khỏe

*

Trẻ em bị co giật nhưng không sốt có thể do: rối loạn chuyển hóa, động kinh…

Cơn co giật như thế nào được chẩn đoán là bệnh động kinh?

Động kinh là một chứng bệnh xảy ra do những rối loạn hoạt động điện của não bộ, từ đó có thể gây ra nhiều thay đổi về vận động, hành vi, suy nghĩ, cảm xúc… của người bệnh. Cơn co giật được chẩn đoán là động kinh khi có những đặc điểm sau:

– Kết quả xét nghiệm máu loại trừ được các nguyên nhân gây co giật khác như thiếu canxi, hạ đường huyết…

– Đo điện não đồ kết quả cho thấy hình ảnh sóng nhọn bất thường.

– Các cơn co giật có tính chất định hình, tương tự nhau về mức độ, tần số và biểu hiện.

– Cơn co giật lặp đi lặp lại nhiều lần (2 lần).

Cha mẹ cần làm gì khi trẻ em bị co giật nhưng không sốt?

Khi trẻ bị co giật, cha mẹ cần giữ bình tĩnh và kịp thời sơ cứu cho trẻ bằng cách:

– Loại bỏ tất cả các vật sắc nhọn xung quanh nơi trẻ nằm giúp trẻ tránh bị tổn thương.

Xem thêm: Xem Tử Vi Bính Tý 2017 Cho Tuổi Bính Tý, Xem Tử Vi 2017 Cho Tuổi Bính Tý 1996

– Đặt trẻ nghiêng sang một bên, nới lỏng quần áo đẻ tránh đờm dãi chảy ngược vào đường thở giúp trẻ dễ thở hơn.

XEM THÊM:  Ngày “ Xì Hơi Liên Tục Là Bệnh Gì, Ngày “Xì Hơi” Hàng Chục Lần Có Phải Là Bệnh

– Không nên cố gắng dùng sức kìm kẹp, giữ chặt tay chân của trẻ bởi điều này có thể gây trật khớp hoặc gãy xương rất nguy hiểm.

– Ghi lại thời gian, đặc điểm các cơn giật để làm tư liệu giúp bác sĩ dễ dàng chẩn đoán tình trạng bệnh của trẻ.

– Nếu cơn co giật kéo dài trên 5 phút, trẻ bất tỉnh không thể hồi phục sau khi hết cơn, hoặc trẻ gặp chấn thương ngoài ý muốn, cha mẹ cần đưa con đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.

– Nếu đây là cơn co giật đầu tiên chưa rõ nguyên nhân, sau khi trẻ hồi phục sức khỏe, cha mẹ nên đưa con đi khám để được chẩn đoán chính xác từ đó có hướng điều trị thích hợp.

Giải pháp giúp ngăn ngừa cơn co giật ở trẻ hiệu quả

Trong trường hợp cơn co giật do rối loạn chuyển hóa, việc đầu tiên cha mẹ cần sớm loại bỏ nguyên nhân để cải thiện tình trạng sức khỏe và chấm dứt cơn co giật ở trẻ. Còn nếu trẻ có giật do động kinh, viêm màng não hay cấu trúc não bất thường, ngoài việc sử dụng thuốc chống co giật theo chỉ định của bác sĩ, cha mẹ có thể kết hợp cùng sản phẩm từ thảo dược cốm Egaruta để tăng hiệu quả điều trị, giúp trẻ kiểm soát cơn tốt hơn.

Với thành phần là bộ đôi thảo dược Câu đằng, An tức hương, cốm Egaruta có tác dụng trấn an tâm thần, ổn định dẫn truyền thần kinh, hỗ trợ não bộ tăng sinh chất ức chế GABA nội sinh, nhờ đó giúp giảm tần số, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật. Không chỉ vậy, trong cốm Egaruta còn chứa các dưỡng chất thiết yếu cho não bộ, giúp bảo vệ các tế bào thần kinh, nhờ đó thúc đẩy quá trình hồi phục vận động, giảm mệt mỏi sau cơn rất tốt.

XEM THÊM:  Công Dụng Của Hạt Mít Mà Bạn Chưa Biết, 10 Lý Do Thuyết Phục Bạn Nên Ăn Hạt Mít

Hiệu quả của sản phẩm đã được chứng minh trong nghiên cứu lâm sàng tại bệnh viện lớn ở Hà Nội. Cùng lắng nghe chia sẻ của GS. TS Nguyễn Văn Chương về những lợi ích của cốm Egaruta với người bệnh co giật, động kinh tại video sau:

GS.TS Nguyễn Văn Chương đánh giá hiệu quả của cốm Egaruta

Không chỉ được nhiều chuyên gia đánh giá cao, cốm thảo dược Egaruta cũng được nhiều người bậc phụ huynh tin tưởng lựa chọn sử dụng cho con sử dụng và phản hồi tích cực. Cùng lắng nghe chia sẻ của họ tại đây:

Chia sẻ kinh nghiệm trị co giật, động kinh hiệu quả

Có thể bạn quan tâm:

Cốm Egaruta có tốt không? Cùng tìm hiểu để tin dùng!

Các phương pháp điều trị co giật, động kinh hiệu quả

Trẻ em bị co giật nhưng không sốt có thể do nhiều bệnh lý khác nhau, tuy nhiên nếu không xử trí kịp thời, để cơn co giật tái diễn nhiều lần, có thể gây tổn thương não bộ dẫn đến di chứng động kinh. Do vậy, cha mẹ cần hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị để giúp trẻ phòng ngừa những cơn co giật này.

Xem thêm: Ý Nghĩa Số Thẻ Tín Dụng Là Gì? Ý Nghĩa Và Những Lưu Ý Cần Biết

Và nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, hãy gọi điện đến số 0962620043 để được các chuyên gia tư vấn về giải pháp cũng như cách chặn đứng cơn co giật ở trẻ.

Vậy là đến đây bài viết về Trẻ Em Bị Co Giật Nhưng Không Sốt, Là Bệnh Gì đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button