Sức khỏe

Bàn Chân Bằng Phẳng : Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị

Bạn đang quan tâm đến Bàn Chân Bằng Phẳng : Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Bàn Chân Bằng Phẳng : Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị tại đây.

Bàn chân phẳng là hiện tượng khi vòm ở lòng bàn chân bị phẳng, toàn bộ lòng bàn chân chạm vào sàn nhà khi đứng lên.

Đang xem: Bàn chân bằng phẳng

Đây là hiện tượng khá phổ biến, không phân biệt giới tính, độ tuổi hay vùng miền.

Hiện tượng bàn chân phẳng hay bàn chân bẹt ở trẻ nhỏ là bình thường ở trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi do vòm bàn chân chưa phát triển hết. Tuy nhiên, có một số người không bao giờ phát triển vòm này. 

Nhiều trẻ có bàn chân bẹt nhưng vẫn linh hoạt, trong đó vòm có thể nhìn thấy khi trẻ ngồi hoặc đứng trên đầu ngón chân, nhưng biến mất khi trẻ đứng. Những trẻ có bàn chân phẳng linh hoạt mà không có vấn đề gì. Vòm bàn chân sẽ có thể thấp dần theo thời gian, gân chạy dọc theo bên trong mắt cá chân giúp hỗ trợ vòm bàn chân sẽ bị hao mòn.

Triệu chứng bệnh Bàn chân phẳng

Đa số mọi người không có dấu hiệu hoặc triệu chứng liên quan đến bàn chân phẳng, tuy nhiên cũng có nhiều người có bàn chân phẳng bị đau chân, đặc biệt là gót chân hay khu vực vòm. Các cơn đau này có thể tăng lên khi hoạt động hoặc bị sưng dọc theo bên trong mắt cá chân cũng có thể xảy ra.

Khi có các biểu hiện bệnh sau nghĩa là tình trạng bệnh bàn chân phẳng đã ảnh hưởng đến sức khỏe, cần thăm khám để được điều trị kịp thời: Bàn chân bị đau khi mang ủng hay giày vừa vặn; Dép bị mòn rất nhanh; Lòng bàn chân phẳng; Bàn chân yếu, tê hoặc co cứng.

XEM THÊM:  Tử vi 2017 quý dậu nữ

Đường lây truyền bệnh Bàn chân phẳng

Bệnh bàn chân phẳng không lây truyền từ người sang người.

Đối tượng nguy cơ bệnh Bàn chân phẳng

Các đối tượng sau có nguy cơ cao bị bệnh bàn chân phẳng: béo phì, bị tổn thương bàn chân hoặc mắt cá chân, bị viêm khớp dạng thấp, bị lão hóa hoặc bị bệnh tiểu đường.

Phòng ngừa bệnh Bàn chân phẳng

Để phòng ngừa bệnh bàn chân thẳng, cần duy trì chế độ sinh hoạt hợp lý: tránh hoạt động mạnh, mang vác vật nặng trong thời gian dài, tập luyện thể thao quá sức…

Để quản lý bệnh bàn chân phẳng, có thể áp dụng các biện pháp sau: tham gia các hoạt động nhẹ như đi bộ, đi xe đạp hoặc bơi, bạn không được nhảy hay tham gia các hoạt động cần chạy; sử dụng các dụng cụ vòm hỗ trợ để tăng sự thoải mái; sử dụng thuốc giảm đau để giảm cảm giác đau; áp dụng chế độ giảm cân để giảm áp lực lên đôi chân.

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Bàn chân phẳng

Để chẩn đoán bệnh bàn chân phẳng có thể áp dụng các biện pháp sau:

Khám thông qua việc quan sát hai bàn chân từ phía trước, phía sau và yêu cầu bạn đứng trên ngón chân. Ngoài ra có thể sử dụng chẩn đoán hình ảnh với các phương pháp:

Chụp X-quang bằng cách sử dụng một lượng nhỏ phóng xạ tạo ra hình ảnh của xương và khớp ở bàn chân. 

XEM THÊM:  Chế Độ Ăn Để Có Cơ Bụng 6 Múi Nên Ăn Uống Ra Sao? Ăn Gì Để Sở Hữu Cơ Bụng 6 Múi

Chụp CT để kiểm tra các góc độ khác nhau và cung cấp nhiều chi tiết hơn so với chụp X-quang thông thường.

Xem thêm: Chức Năng Của Thẻ Tín Dụng Là Gì? Chức Năng Và Tiện Ích Lưu Ý

Siêu âm để tạo ra hình ảnh chi tiết các mô mềm trong cơ thể.

Chụp cộng hưởng từ MRI để có thể biết chi tiết của cả mô cứng và mềm.

Các biện pháp điều trị bệnh Bàn chân phẳng

Khi lòng bàn chân phẳng gây đau đớn, có thể sử dụng các liệu pháp:

Sử dụng dụng cụ hỗ trợ vòm không cần toa có thể giúp giảm đau do bàn chân phẳng. Phương pháp này không có tác dụng chữa bàn chân phẳng, nhưng thường làm giảm triệu chứng.

Luyện tập kéo dãn cơ với các bài tập căng gân.

Sử dụng giày hỗ trợ để có thể thoải mái hơn dép hoặc giày bình thường.

Áp dụng các phương pháp vật lý trị liệu để giúp cải thiện hình dạng chân.

Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân thực hiện chế độ giảm cân, để giảm áp lực lên đôi chân và hạn chế các triệu chứng của bệnh.

Xem thêm: Gần 60 Tuổi Vẫn Khỏe Hơn Thời Con Gái Nhờ Tập Suối Nguồn Tươi Trẻ Có Tốt Không

Phương pháp phẫu thuật sẽ được sử dụng khi gặp phải các biến chứng của bệnh bàn chân phẳng gây ra như bị bong gân…

XEM THÊM:  Cách Chữa Côn Trùng Cắn Sưng Tấy: Mẹ Cần Phải Làm Gì? Mẹo Trị Vết Thương Do Côn Trùng Cắn

 

Chủ đề: Cơ Xương Khớp Bong gân Bàn chân Lòng bàn chân Bàn chân phẳng

Theo dõi tin tức và dịch vụ mới nhất của chúng tôi!

ĐĂNG KÝ

Theo dõi chúng tôi

*
*

Về chúng tôi

Dịch vụ vccidata.com.vn

Tải ứng dụng Myvccidata.com.vn

*
*

*

App Store

*

Google Play

Đặt câu hỏi cho bác sĩ

Công ty cổ phần Bệnh viện đa khoa vccidata.com.vn Liên Hệ Ngay

*

Số đăng ký kinh doanh: 0106050554 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 30 tháng 11 năm 2012

*

Địa chỉ công ty: số 458, phố Minh Khai, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Đặt câu hỏi cho bác sĩ

Đang tải về, vui lòng đợi…

LIÊN HỆ
Nhấn để gọi

Vui lòng lựa chọn khu vực phù hợp!

Miền Bắc Miền Trung Miền Nam

Thay đổi địa điểm

Thay đổi địa điểm

Thay đổi địa điểm

Đăng ký thành công
Bạn đã đăng ký nhận thông tin thành công. vccidata.com.vn sẽ cập nhật thông tin mới nhất tới bạn qua email.
Đồng Ý

*
*

Theo dõi bản tin sức khỏe vccidata.com.vn Sống khỏe mỗi ngày!

Các chuyên đề quan tâm Thông tin chung Nhi Sản khoa Tim mạch Tiêm chủng Dinh dưỡng
Đăng ký nhận các chương trình ưu đãi của vccidata.com.vn
Tất cả
Tất cả vccidata.com.vn Times City vccidata.com.vn Central Park vccidata.com.vn Đà Nẵng vccidata.com.vn Nha Trang vccidata.com.vn Hải Phòng vccidata.com.vn Hạ Long vccidata.com.vn Phú Quốc
ĐĂNG KÝ

Vậy là đến đây bài viết về Bàn Chân Bằng Phẳng : Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button